Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm Toán 11: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài tập Toán 11: Một số phương trình lượng giác thường gặp

VnDoc.com xin giới thiệu tới quý thầy cô và các bạn học sinh tài liệu tham khảo Bài tập trắc nghiệm Toán 11: Một số phương trình lượng giác thường gặp. Nội dung tài liệu bao gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án với nội dung được xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm phần phương trình lượng giác Toán 11. Tài liệu được VnDoc biên soạn và đăng tải, hi vọng sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức môn Toán hiệu quả, sẵn sàng cho những kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo và tải về miễn phí tại đây!

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 11, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Bài tập trắc nghiệm Phương trình lượng giác

Câu 1: Phương trình lượng giác {{\tan }^{2}}x-1=0 có tập nghiệm là:

A. x=\frac{k\pi }{4},k\in \mathbb{Z}B. x=-\frac{\pi }{4}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}
C. x=\frac{\pi }{4}+\frac{k\pi }{2},k\in \mathbb{Z}D. x=\frac{\pi }{4}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}

Câu 2: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2\sin x+1=0 trên đoạn \left[ -\pi ,\pi \right]

A. 0B. \piC. -\piD. -1

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình \sin x+\sqrt{3}\cos x=1 là:

A. \left[ \begin{matrix}

x=\dfrac{\pi }{6}+k2\pi \\

x=\dfrac{\pi }{2}+k2\pi \\

\end{matrix} \right.

B. \left[ \begin{matrix}

x=-\dfrac{\pi }{6}+k2\pi \\

x=\dfrac{\pi }{2}+k2\pi \\

\end{matrix} \right.

C. \left[ \begin{matrix}

x=\dfrac{\pi }{2}+k\pi \\

x=\dfrac{\pi }{3}+k\pi \\

\end{matrix} \right.
D. \left[ \begin{matrix}

x=\dfrac{5\pi }{6}+k2\pi \\

x=\dfrac{\pi }{3}+k2\pi \\

\end{matrix} \right.
Câu 4: Phương trình \sin x-\sqrt{3}.\cos x=2 tương đương với phương trình nào sau đây?

A.\cos \left( x-\frac{\pi }{3} \right)=1
B. \cos \left( x+\frac{\pi }{3} \right)=1

C. \sin \left( x-\frac{\pi }{3} \right)=1
D. \sin \left( x-\frac{\pi }{3} \right)=1
Câu 5: Giả sử p là nghiệm của phương trình \sin x.\cos x+2\left( \sin x+\cos x \right)=2. Tính giá trị của biểu thức P=3+\sin 2p

A. P=3B. P=0C. P=2D. P=3+\frac{\sqrt{2}}{2}

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình: 4{{\cos }^{2}}x-8\cos x=-3

A. x=\pm \frac{\pi }{3}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}
B. x=\pm \frac{\pi }{2}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}
C. x=\pm \frac{\pi }{6}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}
D. x=\pm \frac{2\pi }{3}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}
Câu 7: Nghiệm của phương trình \sqrt{3}\cos x-\sin x=1 là:

A. \left[ \begin{matrix}

x=\frac{\pi }{4}+k2\pi \\

x=\frac{\pi }{3}+k2\pi \\

\end{matrix} \right.
B. \left[ \begin{matrix}

x=-\frac{\pi }{2}+k2\pi \\

x=\frac{\pi }{6}+k2\pi \\

\end{matrix} \right.
C. \left[ \begin{matrix}

x=\frac{3\pi }{4}+k2\pi \\

x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \\

\end{matrix} \right.
D. \left[ \begin{matrix}

x=\frac{\pi }{12}+k2\pi \\

x=\frac{5\pi }{6}+k2\pi \\

\end{matrix} \right.
Câu 8: Số nghiệm của phương trình {{\tan }^{2}}x=\tan x trên đoạn \left[ 0,2\pi \right] là:

A. 1B. 2C. 3D. 4

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình \cos x+m\sin x=\sqrt{5} có nghiệm là:

A. m>2B. m\le -2C. \left[ \begin{matrix}

m\ge 2 \\

m\le -2 \\

\end{matrix} \right.D. m>0

Câu 10: Phương trình \sqrt{3}\cos x-\sin x=0 có tập nghiệm là:

A. x=\frac{\pi }{3}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}
B. x=\frac{2\pi }{3}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}
C. x=\frac{\pi }{4}+k\pi
D. x=-\frac{\pi }{4}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}
Câu 11: Tìm m để phương trình \frac{\cos x+2\sin x+1}{\sin x-2\cos x+3}=m có nghiệm

A. m\in \left[ -2,-\frac{1}{2} \right]
B. m\in \left( 1,3 \right)
C. m\in \left( -2,1 \right]
D. m\in \left( -2,\frac{1}{3} \right)
Câu 12: Gọi m, M lần lượt là nghiệm âm nhỏ nhất và nghiệm dương lớn nhất của phương trình 2{{\sin }^{2}}x+3\cos x-3=0. Tính giá trị M + m

A. 0B. 1C. \frac{\pi }{6}D. \frac{\pi }{4}

Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 1+\cos x=m có hai nghiệm x thuộc khoảng \left( \frac{\pi }{2},\frac{3\pi }{2} \right)

A. m\in \left( 1,2 \right)B. m\in \left( 0,1 \right)
C. m\in \left( -2,1 \right]D. m\in \left( -2,\frac{1}{3} \right)

Câu 14: Trong đoạn \left[ 0,2\pi \right] phương trình \sin x+\cos x-\sin x.\cos x=1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 2B.3C. 4D. 5

Câu 15: Tìm các nghiệm của phương trình {{\sin }^{2}}x+\cos x=1 trong khoảng \left( 0,\pi \right)

A. m>12
B. m\le 1
C. m\ge 12
D. m<0
Câu 16: Tìm m để phương trình m\cos x+1=5\cos x-m có nghiệm

A. m\in \left[ -1,1 \right]
B. m\in \left( -1,1 \right)
C. \left[ \begin{matrix}

m>1 \\

m<-1 \\

\end{matrix} \right.
D. \left[ \begin{matrix}

-1\le m <0 \\

0< m\le 1 \\

\end{matrix} \right.
Câu 17: Tổng các nghiệm thuộc khoảng \left( -\pi ,2\pi \right) của phương trình {{\cos }^{2}}x-{{\sin }^{4}}x-{{\cos }^{4}}x=0 là:

A. \piB. \frac{\pi }{2}C. 6\piD. 4\pi

Câu 18: Điều kiện cần và đủ để phương trình \sin x+m\cos x=1 có đúng hai nghiệm thuộc đoạn \left[ 0,\pi \right]

A. m\in \left[ -1,1 \right]B. m\in \left( -1,1 \right)
C. \left[ \begin{matrix}

m>1 \\

m<-1 \\

\end{matrix} \right.D. \left[ \begin{matrix}

-1\le m <0 \\

0< m\le 1 \\

\end{matrix} \right.

Câu 19: Nghiệm của phương trình {{\tan }^{2}}x+3\tan x-4=0 là:

A. x=\frac{\pi }{3}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}
B. x=\frac{2\pi }{3}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}
C. x=\frac{\pi }{4}+k\pi ,x=\arctan \left( -4 \right)+k\pi
D. x=\frac{\pi }{4}+k\pi ,x=\arctan \left( 4 \right)+k\pi
Câu 20: Phương trình \tan x+\sin x+\cos x=-1 có nghiệm là:

A. x=-\pi +k\pi ,x=\frac{-\pi }{3}+k\pi
B. x=\pi +k\pi ,x=\frac{\pi }{4}+k\pi
C. x=\pi +k\pi ,x=\frac{-\pi }{4}+k\pi
D. x=-\pi +k\pi ,x=\frac{\pi }{3}+k\pi

Đáp án trắc nghiệm Phương trình lượng giác

1.D2.B3.B4.D5.C
6.A7.B8.D9.C10.A
11.A12.A13.B14.B15.B
16.D17.D18.D19.C20.C

Trên đây VnDoc đã chia sẻ đến các bạn học sinh Bài tập trắc nghiệm Toán 11: Một số phương trình lượng giác thường gặp nhằm cung cấp cơ sở kiến thức ôn tập cho các bạn học sinh, giúp các bạn tiếp xúc với nhiều dạng bài về hàm số lượng giác. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Ngoài ra, VnDoc mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Đánh giá bài viết
1 997
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Giải Tích 11

    Xem thêm