Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Cách chứng minh hai biến cố độc lập

VnDoc xin mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập Toán 11 được VnDoc.com tổng hợp và biên soạn. Mời thầy cô và các bạn học sinh cùng theo dõi bài viết dưới đây.

A. Biến cố độc lập là gì?

Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.

Nhận xét: Nếu hai biến cố A và B độc lập thì các cặp biến cố \left\{ \begin{matrix}
\overline{A};B \\
A;\overline{B} \\
\overline{A};\overline{B} \\
\end{matrix} \right.{A;BA;BA;B cùng độc lập.

B. Công thức nhân xác suất 

Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì:

P(AB) = P(A).P(B)P(AB)=P(A).P(B)

Công thức này gọi là công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập.

Chú ý: Với hai biến cố A và B, nếu P(AB) \neq P(A).P(B)P(AB)P(A).P(B) thì A và B không độc lập.

c. Chứng minh hai biến cố độc lập

Ví dụ: Gieo hai đồng xu cân đối. Xét các biến cố A: "Cả hai đồng xu đều ra mặt sấp", B: "Có ít nhất một đồng xu ra mặt sấp". Hỏi A và B có độc lập hay không?

Hướng dẫn giải

Ta có:

\Omega = \left\{ SS;SN;NS;NN \right\}
\Rightarrow n(\Omega) = 4Ω={SS;SN;NS;NN}n(Ω)=4

Ta có:

A = \left\{ SS \right\} \Rightarrow n(A)
= 1 \Rightarrow P(A) = \frac{1}{4}A={SS}n(A)=1P(A)=14

Ta có:

B = \left\{ SS;SN;NS \right\}
\Rightarrow n(B) = 3 \Rightarrow P(B) = \frac{3}{4}B={SS;SN;NS}n(B)=3P(B)=34

Ta có:

AB = A \cap B = \left\{ SS \right\}
\Rightarrow n(A \cap B) = 1AB=AB={SS}n(AB)=1

\Rightarrow P(AB) =
\frac{1}{4}P(AB)=14

Ta có: P(AB) = \frac{4}{16} \neq
P(A).P(B) = \frac{1}{4}.\frac{3}{4} = \frac{3}{16}P(AB)=416P(A).P(B)=14.34=316

Vậy hai biến cố A và B không độc lập.

Ví dụ. Cho P(A) =
0,5;P(B) = 0,4;P(AB) = 0,2P(A)=0,5;P(B)=0,4;P(AB)=0,2. Chọn khẳng định đúng?

A. Hai biến cố A và B không thể cùng xảy ra.

B. P(A \cup B) = P(A) + P(B) =
0,9P(AB)=P(A)+P(B)=0,9

C. Hai biến cố A và B độc lập với nhau.

D. Hai biến cố A và B xung khắc với nhau.

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có:

P(A.B) = P(A).P(B)P(A.B)=P(A).P(B)

= 0,5.0,4 = 0,2 = P(AB)=0,5.0,4=0,2=P(AB)

Vậy hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập.

Ví dụ: Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xét các biến cố

A: "Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm"

B: "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7 "

Chứng tỏ rằng A và B không độc lập.

Hướng dẫn giải

Tính P(A)

Xét biến cố đối \overline{A}A: “Cả hai con xúc xắc không xuất hiện mặt 5 chấm”.

\overline{A} = \left\{ (a,b):a,b \in
\left\{ 1;2;3;4;6 \right\} \right\}A={(a,b):a,b{1;2;3;4;6}}

Ta có: \left\{ \begin{matrix}
n(\Omega) = 25 \\
n\left( \overline{A} \right) = 25 \\
\end{matrix} \right.{n(Ω)=25n(A)=25

\Rightarrow P\left( \overline{A} \right)
= \frac{25}{36}P(A)=2536

\Rightarrow P(A) = 1 - P\left(
\overline{A} \right) = 1 - \frac{25}{36} = \frac{11}{36}P(A)=1P(A)=12536=1136

Tính P(B)

Ta có: B = \left\{
(1,6);(2,5);(3,4);(4,3);(5,2);(6,1) \right\}B={(1,6);(2,5);(3,4);(4,3);(5,2);(6,1)}

\Rightarrow n(B) = 6n(B)=6

Xét biến cố đối \overline{A}A: “Cả hai con xúc xắc không xuất hiện mặt 5 chấm”.

\Rightarrow P(B) = \frac{6}{36} =
\frac{1}{6}P(B)=636=16

Tính P(AB)

Ta có: AB = A \cap B = \left\{
(2,5);(5,2) \right\}AB=AB={(2,5);(5,2)}

\Rightarrow n(AB) = 2n(AB)=2 \Rightarrow P(AB) = \frac{2}{36} =
\frac{1}{18}P(AB)=236=118(*)

Mặt khác P(A).P(B) =
\frac{11}{36}.\frac{1}{6} = \frac{11}{216}P(A).P(B)=1136.16=11216(**)

Từ (*) và (**) suy ra P(A).P(B) \neq
P(AB)P(A).P(B)P(AB)

Vậy hai biến cố A và B không độc lập.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lý thuyết Toán 11

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng