Toán 11 Bài 1: Vectơ trong không gian
Lý thuyết Toán 11 Bài 1
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Toán 11 Bài 1: Vectơ trong không gian. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
I. Định nghĩa và các phép toán về vecto trong không gian.
Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vecto, được kí hiệu là
1. Định nghĩa.
- Vecto trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu
- Các khái niệm liên quan đến vecto như giá của vecto, độ dài của vecto, sự cùng phương, cùng hướng của vecto, vecto – không, sự bằng nhau của hai vecto … được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng.
2. Phép cộng và phép trừ vecto trong không gian
- Phép cộng và phép trừ của hai vecto trong không gian được định nghĩa tương tự như phép cộng và phép trừ hai vecto trong mặt phẳng.
- Phép cộng vecto trong không gian cũng có các tính chất như phép cộng vecto trong mặt phẳng. Khi thực hiện phép cộng vecto trong không gian ta vẫn có thể áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành như đối với vecto trong hình học phẳng.
Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD. Chứng minh
Lời giải:
Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:
Ta có:
(điều phải chứng minh).
II. Điều kiện đồng phẳng của ba vecto.
1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vecto trong không gian.
Trong không gian cho ba vecto
+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC không cùng nằm trong một mặt phẳng, khi đó ta nói rằng ba vecto
+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói rằng ba vecto
Trong trường hợp này, giá của các vecto
- Chú ý. Việc xác định sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vecto nói trên không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.
2. Định nghĩa:
Trong không gian ba vecto được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
Ví dụ 2. Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi I là tâm hình bình hành ABEF và K là tâm hình bình hành BCGF. Chứng minh
Lời giải:
Xét tam giác FAC có I ; K lần lượt là trung điểm của AF và FC nên IK là đường trung bình của tam giác.
⇒ IK// AC nên IK// mp ( ABCD) .
Vì BC// GF nên GF // mp( ABCD)
Ta có:
⇒
3. Điều kiện để ba vecto đồng phẳng.
- Định lí 1.
Trong không gian cho hai vecto
- Định lí 2.
Trong không gian cho ba vecto không đồng phẳng
Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ gọi M là trung điểm của BB’ . Đặt
Lời giải:
Áp dụng quy tắc 3 điểm và quy tắc hiệu hai vecto ta có :
Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Toán 11 Bài 1: Vectơ trong không gian. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu Lý thuyết Toán 11...