Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm Phép thử và Biến cố (Có đáp án)

VnDoc.com xin giới thiệu tới quý thầy cô và các bạn học sinh tài liệu tham khảo Bài tập trắc nghiệm Phéo thử và Biến cố (Có đáp án). Tài liệu được VnDoc biên soạn và đăng tải, hi vọng sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức môn Toán hiệu quả, sẵn sàng cho những kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo và tải về miễn phí tại đây!

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 11, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Trắc nghiệm phép thử và biến cố

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Phương pháp: Để xác định không gian mẫu và biến cố ta thường sử dụng các cách sau:

Cách 1: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu và biến cố rồi chúng ta đếm

Cách 2: Sử dụng các quy tắc đếm để xác định số phần tử của không gian mẫu và biến cố.

Câu 1: Gieo một đồng xu và một con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là:

A. 24\(A. 24\)B. 6\(B. 6\)
C. 12\(C. 12\)D. 8\(D. 8\)

Câu 2: Gieo một đồng xu hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa đúng một lần là:

A. 2B. 4
C. 1D. 3

Câu 3: Gieo ngẫu nhiên 4 đồng tiền xu thì phần tử của không gian mẫu là:

A. 16\(A. 16\)B. 8\(B. 8\)
C. 6\(C. 6\)D. 12\(D. 12\)

Câu 4: Tung một con xúc xắc 6 mặt hai lần. Xác định số phần tử của không gian mẫu:

A. 12\(A. 12\)B. 38\(B. 38\)
C. 36D. 24\(D. 24\)

Trong một hộp bút đựng 3 chiếc bút bi, 4 chiếc bút chì, 6 chiếc bút màu. Lấy ngẫu nhiên 3 chiếc bút. Trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 5: Xác định số phần tử của không gian mẫu:

A. n\left( \Omega \right)=A_{13}^{3}\(A. n\left( \Omega \right)=A_{13}^{3}\)C. n\left( \Omega \right)=3!\(C. n\left( \Omega \right)=3!\)
B. n\left( \Omega \right)=C_{13}^{3}\(B. n\left( \Omega \right)=C_{13}^{3}\)D. n\left( \Omega \right)=C_{12}^{3}\(D. n\left( \Omega \right)=C_{12}^{3}\)

Câu 6: Số phần tử của biến cố: A: “Lấy được 4 chiếc bút mà không có chiếc bút màu nào”

A. n\left( A \right)=C_{13}^{4}\(A. n\left( A \right)=C_{13}^{4}\)C. n\left( A \right)=C_{9}^{4}\(C. n\left( A \right)=C_{9}^{4}\)
B. n\left( A \right)=C_{7}^{4}\(B. n\left( A \right)=C_{7}^{4}\)D. n\left( A \right)=C_{10}^{4}\(D. n\left( A \right)=C_{10}^{4}\)

Câu 7: Số phần tử của biến cố; B: “Lấy được 4 chiếc bút mà có đúng hai chiếc bút chì”

A. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{6}^{2}\(A. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{6}^{2}\)B. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{9}^{2}\(B. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{9}^{2}\)
C. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{3}^{2}\(C. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{3}^{2}\)D. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{7}^{2}\(D. n\left( B \right)=C_{4}^{2}.C_{7}^{2}\)

Câu 8: Số phần tử của biến cố: C: “Lấy được 4 chiếc bút có đủ ba màu”

A. n\left( C \right)=343\(A. n\left( C \right)=343\)C. n\left( C \right)=344\(C. n\left( C \right)=344\)
B. n\left( C \right)=329\(B. n\left( C \right)=329\)D. n\left( C \right)=328\(D. n\left( C \right)=328\)

Xét phép thử tung một con xúc xắc 6 mặt hai lần. Tính:

Câu 9: Số phần tử của biến cố D: “Số chấm xuất hiện ở hai lần là giống nhau”

A. n\left( D \right)=6\(A. n\left( D \right)=6\)C. n\left( D \right)=3\(C. n\left( D \right)=3\)
B. n\left( D \right)=4\(B. n\left( D \right)=4\)D. n\left( D \right)=5\(D. n\left( D \right)=5\)

Câu 10: Số phần tử của biến cố E: ”Tổng số chấm ở hai lần tung chia hết cho 3”

A. n\left( E \right)=9\(A. n\left( E \right)=9\)B. n\left( E \right)=10\(B. n\left( E \right)=10\)
C. n(E)=11\(C. n(E)=11\)D. n\left( E \right)=12\(D. n\left( E \right)=12\)

Trong một chiếc hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh, 6 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính:

Câu 11: Số phần tử của không gian mẫu:

A. n\left( \Omega \right)=A_{15}^{3}\(A. n\left( \Omega \right)=A_{15}^{3}\)B. n\left( \Omega \right)=C_{15}^{3}\(B. n\left( \Omega \right)=C_{15}^{3}\)
C. n\left( \Omega \right)=C_{11}^{3}\(C. n\left( \Omega \right)=C_{11}^{3}\)D. n\left( \Omega \right)=C_{10}^{3}\(D. n\left( \Omega \right)=C_{10}^{3}\)

Câu 12: Số phần tử của biến cố A: “Lấy được 3 viên bi trong đó có đúng 1 viên bi đỏ”

A. 237\(A. 237\)B. 285\(B. 285\)
C. 216\(C. 216\)D. 228\(D. 228\)

Câu 13: Số phần tử của biến cố B: “Lấy được 3 viên bi mà không có viên bi xanh nào”

A. 165\(A. 165\)B. 120\(B. 120\)
C. 96\(C. 96\)D. 84\(D. 84\)

Câu 14: Trong một lớp học có 35 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra 3 học sinh tham gia đại hội trường. Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ.

A. 2880
B. 2780
C. 2690
D. 2004
Câu 15: Một cung thủ bắn liên tiếp 4 mũi cung vào bia. Gọi {{A}_{n}}\({{A}_{n}}\) là các biến cố ”Cung thủ bắn trúng lần thứ I” với i=\left\{ 1,2,3 \right\}\(i=\left\{ 1,2,3 \right\}\). Biểu diễn biến cố B: “Cung thủ bắn trúng bia ít nhất một lần” qua các biến cố {{A}_{1}},{{A}_{2}},{{A}_{3}}\({{A}_{1}},{{A}_{2}},{{A}_{3}}\)

A. B={{A}_{1}}\cup {{A}_{2}}\cup {{A}_{3}}\(A. B={{A}_{1}}\cup {{A}_{2}}\cup {{A}_{3}}\)C. B={{A}_{1}}\cup {{A}_{2}}\cap {{A}_{3}}\(C. B={{A}_{1}}\cup {{A}_{2}}\cap {{A}_{3}}\)
B. B={{A}_{1}}\cap {{A}_{2}}\cap {{A}_{3}}\(B. B={{A}_{1}}\cap {{A}_{2}}\cap {{A}_{3}}\)D. B={{A}_{1}}\cap {{A}_{2}}\cup {{A}_{3}}\(D. B={{A}_{1}}\cap {{A}_{2}}\cup {{A}_{3}}\)

Đáp án trắc nghiệm

1.C2.A3.A4.C5.B
6.B7.B8.D9.A10.D
11.B12.C13.D14.A15.A

-------------------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Bài tập trắc nghiệm phép thử và biến cố (có đáp án). Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Vật lý lớp 11, Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Giải Tích 11

    Xem thêm