Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Trần Thị Hạnh Toán học

Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB

3
3 Câu trả lời
  • Bảo Ngân
    Bảo Ngân

    a, Ta có \(\hat{ACB} =90^{\circ}\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

    Xét tứ giác CBKH có: \(\hat{HCB} +\hat{HKB}=180^{\circ}\)

    => CBKH là tứ giác nội tiếp (dhnb)

    b, Xét tam giác AMC và tam giác BEC:

    AM = BE

    \(\hat{MAC}=\hat{CBE}\) (cùng chắn cung MC)

    AC = BC

    => tam giác AMC = tam giác BEC (cgc)

    => MC = EC ( 2 cạnh tương ứng) => Tam giác MCE cân tại C

    \(\hat{CMB}=\hat{CAB} =45^{\circ}\) (cùng chắn cung CB)

    => \(\hat{MCE}=90^{\circ}\)

    => Tam giá MCE vuông cân tại C

    0 Trả lời 10/04/23
    • Đậu Phộng
      Đậu Phộng

      c, Gọi I là giao điểm của BP và HK

      Ta có \(\frac{AP.MB}{AM}=\ R=OB\)

      => \(\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)

      Xét tam giác APM và OBM có:

      \(\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)

      \(\hat{PAM}=\hat{MBO}\) (cùng chắn cung AM)

      => tam giác APM ∽ tam giác OBM (cgc)

      => tam giác APM cân tại P (do BOM cân tại O)

      => PA = PM

      Gọi giao điểm của BM và ( d ) là F

      Xét tam giác vuông AMF có PA = PM nên PA = PM = PF

      Theo định lí Ta-let, ta có :

      \(\frac{HI}{FP}=\frac{BI}{BP}=\frac{KI}{AP}\)

      => HI = KI

      vậy PB đi qua trung điểm của HK

      0 Trả lời 10/04/23
      • Ẩn Danh
        Ẩn Danh

        cảm ơn ạ

        0 Trả lời 10/04/23

        Toán học

        Xem thêm