Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Kiến Tường - Long An

Đề thi kì 1 Ngữ văn 12

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Kiến Tường - Long An. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh đạt kết quả cao hơn trong học tập. Mời các bạn tham khảo.

Ngữ văn lớp 12

Học tốt Ngữ văn 12

Soạn bài lớp 12

Giải bài tập Lịch Sử 12

Giải bài tập Địa Lí 12

Tài liệu học tập lớp 12

Đề thi học kì 1 lớp 12

Đề thi học kì 2 lớp 12

I. Phần đọc - hiểu (4đ).

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.

Body-Sharing hay miệt thị ngoại hình" là một hình thức dùng ngôn ngữ để chế bai hay chế giễu ngoại hình của người khác, khiến cho người đó cảm thấy khó chịu hoặc bị xúc phạm. Bạn có thể nghe thấy những câu nói đại loại như "béo như lợn" "gầy hư nghiện". Đó chính là Body-Shaming

Hoặc đó là suy nghĩ miệt thị chính bản thân một khi cảm thấy bản thân đi ngược lại những chuẩn mực của xã hội. Điều này đôi khi còn nghiêm trọng hơn cả việc chỉ trích một ai đó.

[...] Về phần những người bị chê bai, nhiều người sẽ dành phần lớn thời gian để soi xét những khiếm khuyết của bản thân mình, liên tục cảm thấy khó chịu và bực bội. Dần dần những cảm xúc ấy sẽ tứ đọng lại thành những tủi hổ, luôn cảm thấy thua kém. Những cảm xúc này hình thành tâm lý tự ti hoặc ngại giao tiếp, tư cách li mình khỏi xã hội. Ở một mức độ phức tạp hơn, những người này sẽ rơi trầm cảm do không muốn đi ra ngoài, không muốn xuất hiện trước bất kì ai. Nguy hiểm hơn, nhưng mặc cảm về ngoại hình sẽ dẫn đến tự tử.

[...] Trước tiên, người mắc bệnh ở đây không phải là những người bị miệt thị, mà chính là những người miệt thị. Căn bệnh ''quan trọng hình thức'' hay nặng hơn là "ám ảnh hình thức đi đẩy những người này vào lối suy nghĩ tiêu cực không lối thoát. Việc dùng ngôn từ để miệt thị ai khác hoặc chính mình là một biểu hiện hay một hình thái của căn bệnh tâm li khó chữa này.

Ngạc nhiên thay, một vài người quan niệm Body-Shaming chỉ là đóng góp để người ta trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên đây chỉ là quan điểm sống cạn và thiếu sâu sắc. Làm tổn thương một ai đó khác hẳn với cách giúp đỡ hay khuyên bảo một ai đó. Đừng nên lấy cái cớ này để biện hộ cho những ích kỉ của bản thân.

[...] Ngoài kia bảo đài đã từng đưa rất nhiều tin về hàng loạt vụ chết người vì thuốc giảm cân, sữa tăng cân, tự sát vì trầm cảm mà nguyên nhân là từ miệt thị cơ thể... Liệu điều đó vẫn chưa đủ cảnh tỉnh chúng ta?

Dù là ai cũng vậy, xin nhớ, chuẩn mực cái đẹp vốn thay đổi từng ngày. Ngày hôm nay bạn đẹp, không chắc là tương lai cái đẹp đó vẫn trường tồn. Đem những thứ nhất thời để giết chết ai đó ở cả thế chất hay tâm hồn đều là một tội ác.

(Body-shaming và cách thức giết người bằng lời nói, theo Tri thức trẻ, 1/3/2018)

Câu 1. Văn bản vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

Câu 2. Theo bài báo, Body-shaming là gì?

Câu 3. Vì sao bài báo cho rằng “một vài người quan niệm Body-Shaming chỉ là đóng góp để người ta trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên đây chỉ là quan điểm nông cạn và thiếu sâu sắc"?

Câu 4. Điều ý nghĩa nhất anh chị rút ra được từ văn bản trên là gì?

II. Phần làm văn (6đ)

- Phân tích vẻ đẹp của sông Hương vùng thượng lưu, khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 12

    Xem thêm