Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Hàm Thuận Bắc, Bắc Ninh

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Hàm Thuận Bắc, Bắc Ninh được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, là đề thi thử THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng 2016 môn Hóa gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm, giúp các bạn củng cố và thử sức trước kì thi một cách hiệu quả.

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2016 trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC

ĐỀ THI THỬ

Đề thi có 06 trang

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016

Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề thi 357

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H = 1, Li = 7, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5 , K = 39,
Ca = 40, Rb = 85.5 ; Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108; Cs 133; Ba = 137

Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaCO3 →(to) CaO + CO2
B. 2KHCO3 →(to) K2CO3 + CO2 + H2O
C. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →(to) 4Fe(OH)2

Câu 2: Cho ký hiệu nguyên tử: 2311Na. Số hiệu nguyên tử của X là:

A. 11 B. 12 C. 23 D. 34

Câu 3: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. NaNO3 B. HNO3 C. NO2 D. NH3

Câu 4: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Na+ B. Ag+ C. Cu2+ D. Zn2+

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được x mol SO2 (là sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của x là:

A. 0,15 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,10

Câu 6: Kim loại Fe phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch có thể tạo muối sắt(III)?

A. CuSO4 B. NiCl2 C. FeCl3 D. AgNO3

Câu 7: Quặng chứa hàm lượng sắt cao nhất là manhetit có thành phần chính là:

A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeS2 D. FeCO3

Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. SO3 B. CrO3 C. Na2O D. P2O5

Câu 9: Nguyên tắc chung để điều chế các kim loại:

A. oxi hóa ion kim loại B. khử kim loại
C. oxi hóa kim loại thành ion D. khử ion kim loại thành kim loại

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2
(b) Cho CaO vào H2O
(c) Cho NaOH vào dung dịch C6H5OH
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3
(e) Cho dung dịch HCl vào CuS

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?

A. Cr B. Fe C. Al D. Na

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được m gam FeCl3. Giá trị của m là:

A. 6,50 B. 3,25 C. 2,54 D. 5,08

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chứa 6,5 gam Zn và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 B. 3,36 C. 1,12 D. 4,48

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 1M, dung dịch sau phản ứng chứa bao nhiêu gam chất tan?

A. 25,2 gam B. 21,2 gam C. 33,2 gam D. 29,6 gam

Câu 15: Cho 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,112 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:

A. Ba B. Mg C. Be D. Sr

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - Số 1

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - Số 2

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - Số 3

Mã đề thi 357

Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaCO3 →(to) CaO + CO2
B. 2KHCO3 →(to) K2CO3 + CO2 + H2O
C. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →(to) 4Fe(OH)2

Câu 2: Cho ký hiệu nguyên tử: 2311Na. Số hiệu nguyên tử của X là:

A. 11 B. 12 C. 23 D. 34

Câu 3: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. NaNO3 B. HNO3 C. NO2 D. NH3

Câu 4: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Na+ B. Ag+ C. Cu2+ D. Zn2+

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được x mol SO2 (là sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của x là:

A. 0,15 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,10

Câu 6: Kim loại Fe phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch có thể tạo muối sắt(III)?

A. CuSO4 B. NiCl2 C. FeCl3 D. AgNO3

Câu 7: Quặng chứa hàm lượng sắt cao nhất là manhetit có thành phần chính là:

A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeS2 D. FeCO3

Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. SO3 B. CrO3 C. Na2O D. P2O5

Câu 9: Nguyên tắc chung để điều chế các kim loại:

A. oxi hóa ion kim loại B. khử kim loại
C. oxi hóa kim loại thành ion D. khử ion kim loại thành kim loại

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2
(b) Cho CaO vào H2O
(c) Cho NaOH vào dung dịch C6H5OH
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3
(e) Cho dung dịch HCl vào CuS

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?

A. Cr B. Fe C. Al D. Na

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được m gam FeCl3. Giá trị của m là:

A. 6,50 B. 3,25 C. 2,54 D. 5,08

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chứa 6,5 gam Zn và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 B. 3,36 C. 1,12 D. 4,48

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 1M, dung dịch sau phản ứng chứa bao nhiêu gam chất tan?

A. 25,2 gam B. 21,2 gam C. 33,2 gam D. 29,6 gam

Câu 15: Cho 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,112 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:

A. Ba B. Mg C. Be D. Sr

(Còn tiếp)

Đánh giá bài viết
1 774
Sắp xếp theo

    Hóa 12 - Giải Hoá 12

    Xem thêm