Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 Trung tâm GDNN - GDTX Mỹ Đức - Hà Nội

VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
SỞ GD&ĐT NỘI
Trung tâm GDNN-GDTX Mỹ Đức
KIỂM TRA HẾT HỌC II LỚP 12 (2017-2018)
Môn: Hóa học (Hệ GDTX)
Thời gian làm bài: 50 phút,
Họ tên học sinh:………………………………………………Lớp:………….
Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối với
A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.
Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:
A. Nhóm I ( trừ hidro ), II III B. Nhóm I ( trừ hidro )
C. Nhóm I ( trừ hidro ) II D. Nhóm I ( trừ hidro ), II, III IV.
Câu 3: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A. Trong kim loại các electron tự do. B. nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại.
C. Các kim loại đều chất rắn. D. Trong kim loại các electron hoá trị.
Câu 4: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, chủ yếu xảy ra:
A. sự thụ động hoá. B. ăn mòn hoá học.
C. ăn mòn điện hoá. D. ăn mòn hoá học điện hoá.
Câu 5: Cho Fe (Z=26). Cấu hình electron của nguyên tử Fe là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
3
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
Câu 6: Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Bạc B. Vàng C. Đồng D. Chì
Câu 7: Đốt cháy 8,4 gam Fe trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu được là:
A. 12,0 gam B. 14,5 gam C. Kết quả khác. D. 13,2 gam
Câu 8: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl
2
. Khối lượng magie tham gia
phản ứng là:
A. 4,8 gam B. 7,2 gam C. 2,4 gam D. Kết quả khác.
Câu 9: Cho từ từ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch HCl thì hiện tượng là:
A. hiện tượng sủi bọt khí. B. kết tủa vàng.
C. Không hiện tượng gì. D. kết tủa trắng.
Câu 10: Những tính chất vật chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác định
bởi yếu t nào sau đây?
A. Các electron tự do. B. Khối ợng nguyên tử.
C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại.
Câu 11: phương pháp nhiệt luyện phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H
2
nhiệt độ cao để khử ion kim loại
trong hợp chất. Hợp chất đó là:
A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. oxit kim loại.
Câu 12: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá?
A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc). B. Sắt nguyên chất.
C. Hợp kim gồm Al Fe. D. Tôn ( sắt tráng kẽm).
Câu 13: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 14: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.
Câu 15: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA
A. R
2
O
3
. B. RO
2
. C. R
2
O. D. RO.
Câu 16: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm
(Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
Câu 17: Cho 0,02 mol Na
2
CO
3
tác dụng với lượng dung dịch HCl thì thể tích khí CO
2
thoát ra (đktc)
A. 0,672 t. B. 0,224 lít. C. 0,336 t. D. 0,448 lít.
Câu 18: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na
+
. B. Sự oxi hoá ion Na
+
.
C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 19: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường
A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.
Câu 20: Dẫn 17,6 g CO
2
vào 500 ml dd Ca(OH)
2
0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 20
gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 25 gam.
VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
Câu 21: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với ớc thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ
đó
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 22: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của phòng, làm hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Câu 23: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl
2
A. nhiệt phân CaCl
2
. B. dùng Na khử Ca
2+
trong dung dịch CaCl
2
.
C. điện phân dung dịch CaCl
2
. D. điện phân CaCl
2
nóng chảy.
Câu 24: Chất phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
tạo ra kết tủa
A. NaOH. B. Na
2
CO
3
. C. BaCl
2
. D. NaCl.
Câu 25: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương
trình hóa học của phản ứng
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 27: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Câu 28: Các dung dịch MgCl
2
AlCl
3
đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này thể dùng dung dịch của chất
nào sau đây?
A. NaOH. B. HNO
3
. C. HCl. D. NaCl.
Câu 29: Al
2
O
3
phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. KCl, NaNO
3
. B. Na
2
SO
4
, KOH. C. NaCl, H
2
SO
4
. D. NaOH, HCl.
Câu 30: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 31: Cho phản ứng: aAl + bHNO
3

cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O.
Hệ số a, b, c, d, e các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 32: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H
2
(ở đktc)
thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 t. B. 2,24 lít. C. 4,48 t. D. 6,72 lít.
Câu 33: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã
phản ứng (Cho Al = 27)
A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.
Câu 34: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm
A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.
Câu 35: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, ớc nhờ lớp màng oxit?
A. Al Ca B. Fe Cr C. Cr Al D. Fe Al
Câu 36:Để điều chế Fe(NO
3
)
2
ta thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO
3
B. Dung dịch Fe(NO
3
)
3
+ Fe
C. FeO + HNO
3
D. FeS+ HNO
3
Câu 37: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội
A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr
Câu 38: Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra
A. 3Fe + 2O
2

Fe
3
O
4
. B. 4Fe + 3O
2

2Fe
2
O
3
.
C. 2Fe + O
2

2FeO. D. tạo hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
Câu 39: Ion nào nào sau đây vừa tính khử vừa tính oxi hóa?
A. Zn
2+
. B. Al
3+
. C. Cr
3+
. D. Fe
3+
.
Câu 40: Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr Fe trong dung dịch HCl đun nóng thu được 896 ml khí đktc. Khối lượng
crom ban đầu
A. 0,065g B. 1,040g C. 0,560g D. 1,015g
Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-hoa-hoc

Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 Trung tâm GDNN - GDTX Mỹ Đức - Hà Nội, nội dung tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút. Mời các bạn học sinh thử sức.

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 Trung tâm GDNN - GDTX Mỹ Đức - Hà Nội. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi THPT Quốc gia môn Hóa học

    Xem thêm