Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT Đặng Thai Mai - Thanh Hóa (Lần 3)

Mã đề 485-trang 1/4
Trường THPT Đặng Thai Mai
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA GIA NĂM 2018 – LẦN 3
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi gồm 40 câu)
đ: 485
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14 ; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27 ; P = 31; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
Họ và tên thí sinh:……………………………………..….Số báo danh:……………….Phòng thi:………
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O
2
. X là kim loại nào sau đây?
A. Ca. B. Al. C. Cu. D. Fe.
Câu 2:
Cho Mg lần lượt vào các dung dịch AlCl
3
, NaCl, FeCl
2
, CuCl
2
. Có bao nhiêu dung dịch phản ứng
được với Mg(bỏ qua phản ứng với nước)?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 3: Hoà tan 4,7 gam K
2
O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 2,6%. B. 6,2%. C. 2,8%. D. 8,2%.
Câu 4: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện. B. thủy luyện.
C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy.
Câu 5: Ô nhiễm không khí thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H
2
S và N
2
. B. CO
2
và O
2
. C. NH
3
và HCl. D. SO
2
và NO
2
.
Câu 6: Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau đây?
A. Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng. B. H
2
có Ni xúc tác, đun nóng.
C. Nước brom. D. Cu(OH)
2
.
Câu 7: Etyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH
3
COOCH
2
CH
3
. B. CH
3
COOCH
3
. C. HCOOCH
2
CH
3
. D. HCOOCH
3
.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
cần dùng vừa đủ dung dịch chứa
0,82 mol HCl thu được dung dịch Y có chứa 32,5 gam FeCl
3
. Giá trị của m là
A. 21,09. B. 22,45. C. 26,92. D. 23,92.
Câu 9: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng thu được khí X không u, bị hóa nâu trong không
khí. Khí X là
A. N
2
. B. NO
2
. C. N
2
O. D. NO.
Câu 10: Cho 1,5g hỗn hợp X gồm Al, Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí
H
2
(đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp là
A. 0,90 gam. B. 0,60 gam. C. 0,42 gam. D. 0,48 gam.
Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cr
2
O
3
+ 2Al
0
t

Al
2
O
3
+ 2Cr. B. Fe
3
O
4
+ 8HI

3FeI
2
+ I
2
+ 4H
2
O.
C. FeCl
3
+ 3AgNO
3

Fe(NO
3
)
3
+ 3AgCl
. D. 2FeCl
3
+ 3H
2
S

2FeS
+ S
+ 6HCl.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây có môi trường axit?
A. Dung dịch NaHSO
4
. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch Ca(OH)
2
.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat, axit
oleic cần vừa đủ V lít O
2
(đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,400. B. 8,736. C. 7,920. D. 13,440.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau:
(NH
4
)
2
Cr
2
O
7
0
t

X
0
dung dÞch HCl,t

Y
2
Cl + dung dÞch KOH d

Z
2 4
+ dung dÞch H SO lo·ng
T
Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
A. K
2
Cr
2
O
7
. B. K
2
CrO
4
. C. Cr
2
(SO
4
)
3
. D. CrSO
4
.
Câu 15: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất tan X. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch trong suốt. Chất tan X có thể là
A. Fe(NO
3
)
3
. B. Al
2
(SO
4
)
3
. C. Ca(HCO
3
)
2
. D. MgSO
4
.
Mã đề 485-trang 2/4
Câu 16: Cho các nhận xét sau:
(a) Phenol (C
6
H
5
OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.
(b) Anđehit phản ứng với H
2
(xúc tác Ni, t
o
) tạo ra ancol bậc một.
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO
3
tạo ra CO
2
.
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)
2
ở điều kiện thường.
(e) Các ankin đều làm mất màu nước brom và tạo kết tủa với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
(g) Lưu huỳnh, photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO
3
.
Số nhận xét đúng
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17. Trong hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố nào sau đây?
A. Hidro. B. Nitơ. C. Oxi. D. Cacbon.
Câu 18: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. CH
3
COOH. B. H
2
N-CH
2
-COOH.
C. C
2
H
5
NH
2
. D. ClH
3
N-CH
2
-COOH.
Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. NH
4
Cl + NaOH
o
t
NaCl + NH
3
+ H
2
O.
B. NaCl (rắn) + H
2
SO
4
(đặc)
o
t
NaHSO
4
+ HCl.
C. C
2
H
5
OH
o
2 4
đ,
H SO t

C
2
H
4
+ H
2
O.
D. CH
3
COONa (r) + NaOH (r)
o
CaO,t

Na
2
CO
3
+ CH
4
.
Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Dùng nước Br
2
có thể phân biệt được metyl fomat và vinyl axetat.
B. Este C
2
H
4
O
2
không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. C
2
H
6
O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn C
2
H
7
N.
D. Hiđro hóa hoàn toàn a mol este C
3
H
4
O
2
cần a mol H
2
(xúc tác Ni, t
0
).
Câu 21: Cho vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. màu tím. B. kết tủa màu trắng.
C. màu xanh lam. D. bọt khí thoát ra.
Câu 22: Cho 10,32 gam axit cacboxylic đơn chức X c dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 11 gam chất rắn khan. Công thức của X là
A. C
3
H
5
COOH. B. CH
3
COOH. C. HCOOH. D. C
2
H
3
COOH.
Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đều tạo ra sản phẩm
có kết tủa?
A. fructozơ, anđehit axetic, amilopectin, xenlulozơ.
B. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, amilozơ.
C. glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomat, axetanđehit.
Câu 24. Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp dạng bột gồm Al Zn vào dung dịch chứa 0,01 mol AgNO
3
0,03
mol Cu(NO
3
)
2
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X dung dịch Y chứa hai muối.
Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng, không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch NH
3
vào Y thu
được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 1,96 gam. B. 0,78 gam. C. 1,56 gam. D. 2,74 gam.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được dung dịch X. Cho dãy gồm
các chất: Cu, Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
, KMnO
4
, BaCl
2
, Cl
2
, KNO
3
, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với
dung dịch X là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Mã đề 485-trang 3/4
Câu 26. Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H
2
; 0,1 mol etilen 0,2 mol axetilen. Nung nóng hỗn hợp X(xúc tác
Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp Y tỉ khối so với hidro bằng 12,85. Dẫn Y qua dung dịch brom
dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 8,03 gam. B. 16,06 gam. C. 24,09 gam. D. 32,12 gam.
Câu 27: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức một este (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 8,56
gam X cần dùng vừa đủ a mol O
2
, sản phẩm cháy thu được số mol CO
2
lớn hơn H
2
O là 0,04 mol. Mặt
khác, 8,56 gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol KOH thu được muối hai ancol. Cho Na vào lượng
ancol trên thấy 0,07 mol H
2
bay ra. Giá trị của a là
A. 0,28. B. 0,30. C. 0,33. D. 0,25.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch HNO
3
dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO
2
đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe dư vào dung dịch FeCl
3
.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl
3
(tỉ lệ mol 1:1) vào H
2
O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO
3
loãng(không có khí thoát ra).
(f) Hấp thụ khí NO
2
vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 29: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,12 mol K
2
CO
3
0,08 mol KHCO
3
vào dung dịch chứa 0,2 mol
HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO
2
. Giá trị của x là
A. 0,115. B. 0,145. C. 0,125. D. 0,135.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 12,0. B. 13,1. C. 16,0. D. 13,8.
Câu 31: Chất X có CTPT là C
4
H
9
O
2
N, biết:
X + NaOH Y + CH
4
O (1) ; Y + HCl
Z + NaCl (2).
Biết Y có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của X, Z lần lượt là
A. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
; CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH.
B. H
2
NCH
2
CH
2
COOCH
3
; CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH.
C. CH
3
CH
2
CH
2
(NH
2
)COOH; CH
3
CH
2
CH
2
(NH
3
Cl)COOH.
D. H
2
NCH
2
CH
2
-COOCH
3
; ClH
3
NCH
2
CH
2
COOH.
Câu 32: Trong số các loại tơ sau: tằm, visco, nilon -6,6; axetat, capron, nitron. Loại tơ
nhân tạo gồm:
A.Tơ visco và tơ axetat. B.Tơ visco và tơ nilon - 6,6.
C.Tơ tằm và tơ nitron. D.Tơ nilon - 6,6 và tơ capron.
Câu 33: Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl
3
aM và AlCl
3
bM, thấy xuất hiện
kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thi biểu diễn mối quan hệ giữa số
mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:
Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,10 và 0,05. B. 0,10 và 0,30. C. 0,20 và 0,02. D. 0,30 và 0,10.
Câu 34. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl
3
.
(2) Cho Ba vào dung dịch CuSO
4
.
(3) Điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ.
(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl
2
bằng điện cực trơ.
(6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO
3
.

Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018

Để giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc mời các bạn tham khảo Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT Đặng Thai Mai - Thanh Hóa (Lần 3), tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút. Chúc các bạn thi tốt trong kì thi THPT quốc gia 2019 môn Hóa học.

----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT Đặng Thai Mai - Thanh Hóa (Lần 3). Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết
1 225
Sắp xếp theo

Thi THPT Quốc gia môn Hóa học

Xem thêm