Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: Mùa khô lạnh mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người: Địa bàn sinh tự nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa, con người đã có mặt tại khu vực này.
Điều kiện kinh tế: Sự phát triển các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một ngành thủ công truyền thống.
Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á còn gắn liền với tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Qúa trình chuyển biến tự vượng thành người đã diễn ra ở Đông Nam Á:
+ Người tối cổ thời kỉ đồ đá cũ.
+Người tinh khôn thời kì đá cũ hậu kì.
Trong khoảng 10 thế kỉ đầu sau Công Nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á được hình thành và phát triển.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển. Vì thế, ở đây không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi đàn gia súc lớn. Nhưng thiên nhiên đã “ưu đãi” cho vùng này một điều kiện hết sức thuận lợi – đó là gió mùa.
Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. Vì thế cư dân Đông Nam Á từ rất xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả khác.
Ngay từ thời đại đồ đá. người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ỏ hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống như dệt, làm đồ gốm, nghề đúc đồng và sắt… Do nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán theo đường ven biển rất phát đạt. Một số thành thị – hải cảng đã ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kcHa (bán đảo Mã Lai) v.v…
Sự phát triển của các ngành kinh tế ỉà cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Sự ra đời của các vương quốc cổ Đông Nam Á còn gắn liền với tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. Các nước Đông Nam Á đã tiếp thu và vận dụng văn hoá Ấn Độ để phát triển sáng tạo vãn hoá của dân tộc mình.
- Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vì vậy từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
- Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. Việc buôn bán đường biển cũng rất phát đạt, nhiều thành thị - hải cảng đã ra đời. Sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia cổ ở đây.
- Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.