Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Nguyễn Thị Phương Tuyết Hóa học Lớp 6

Dựa vào tính chất nào mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?

4
4 Câu trả lời
  • Bờm
    Bờm

    Thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm là dựa vào tính chất:

    Thủy tinh là chất rắn không màu, trong suốt, không gỉ, tương đối cứng, dễ dàng cho các bạn quan sát các phản ứng hóa học (màu sắc, khí,...)

    Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn, kể cả các axit mạnh, ngoại trừ axit Hidro Florua.

    Trả lời hay
    2 Trả lời 31/10/21
    • Sư Tử
      Sư Tử

      Thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm là dựa vào tính chất:

      + Thủy tinh không thấm nước, bền với điều kiện của môi trường, không tác dụng với nhiều hóa chất.

      + Thủy tinh trong suốt dễ quan sát các phản ứng hóa học trong ống nghiệm bằng thủy tinh.

      Trả lời hay
      1 Trả lời 31/10/21
      • Nhân Mã
        Nhân Mã

        Thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm là dựa vào tính chất:

        + Chịu được hầu hết các hóa chất, dung dịch ăn mòn mạnh ở nhiệt độ cao ( ngoại trừ HF là dung dịch axit có độ ăn mòn cao nhất thậm chí tại nồng độ thấp).

        + Tính chất nhiệt: chịu được nhiệt độ cao

        + Ngoài ra các dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm cần phải sạch sẽ về mặt hóa học và sạch sẽ về mặt vi sinh vật học. Do vậy trước khi sử dụng thì cần rửa sạch và khử trùng.

        Trả lời hay
        1 Trả lời 31/10/21
        • Ai Doruyashi
          Ai Doruyashi

          Thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm là dựa vào tính chất:

          + Thủy tinh không thấm nước, bền với điều kiện của môi trường, không tác dụng với nhiều hóa chất.

          + Thủy tinh trong suốt dễ quan sát các phản ứng hóa học trong ống nghiệm bằng thủy tinh.


          0 Trả lời 12/11/21

          Hóa học

          Xem thêm