Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Kẹo Ngọt Toán học lớp 9

Hoạt động 2 trang 44 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

Hoạt động 2 trang 44 Toán 9: Ông An có một bể kính hình lập phương như Hình 2.

Ông An muốn làm thêm một bể kính mới hình lập phương có thể tích gấp n lần thể tích của bể kính cũ (bỏ qua bề dày của kính).

a) Gọi a (dm) là độ dài cạnh của bể kính mới. Thay mỗi ? bằng biểu thức thích hợp để nhận được các đẳng thức:

a3 = ? hay a = ?.

b) Tính giá trị của a khi n = 8 và khi n = 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

3
3 Câu trả lời
  • Bi
    Bi

    a) a3 = (5.5.5).n = 125n hay a = \sqrt[3]{{125n}} = 5\sqrt[3]{n}.\(\sqrt[3]{{125n}} = 5\sqrt[3]{n}.\)

    b) Khi n = 8, ta được: a = 5\sqrt[3]{n} = 5\sqrt[3]{8} = 5.2 = 10\(a = 5\sqrt[3]{n} = 5\sqrt[3]{8} = 5.2 = 10\)

    Khi n = 4, ta được: a = 5\sqrt[3]{n} = 5\sqrt[3]{4} \approx 7,94.\(a = 5\sqrt[3]{n} = 5\sqrt[3]{4} \approx 7,94.\)

    0 Trả lời 16:40 08/10
    • Bọ Cạp
      Bọ Cạp

      a) Thể tích của bể kính cũ là: 53 = 125 dm3

      Gọi a (dm) là độ dài cạnh của bể kính mới

      Khi đó, thể tích của bể kính mới là: a3

      Do bể kính mới có thể tích gấp n lần thể tích của bể kính cũ nên ta có:

      a3 = 125n hay a=\sqrt[3]{125n}\(a=\sqrt[3]{125n}\)

      b) Với n = 8, ta có: a=\sqrt[3]{125.8}= \sqrt[3]{1000}= \sqrt[3]{10^3}= 10\(a=\sqrt[3]{125.8}= \sqrt[3]{1000}= \sqrt[3]{10^3}= 10\) dm

      Với n = 4, ta có: a=\sqrt[3]{125.4}= \sqrt[3]{500} \approx 7,94\(a=\sqrt[3]{125.4}= \sqrt[3]{500} \approx 7,94\) dm

      0 Trả lời 16:41 08/10
      • Bánh Tét
        0 Trả lời 16:42 08/10

        Toán học

        Xem thêm