Mình thấy ở đây có đáp án nè bạn https://vndoc.com/tom-tat-ly-thuyet-sinh-hoc-12-bai-40-151125
Khi mới ghép cành, cành chưa được nhận chất dinh dưỡng và nước từ gốc ghép nên phải loại bỏ lá để tiết kiệm nước, chất dinh dưỡng
Tham khảo nhé: https://vndoc.com/khoa-hoc-tu-nhien-7-bai-23-quang-hop-o-thuc-vat-chan-troi-sang-tao-287438
Nho là một loại cây bụi lâu năm, có đặc trưng bởi các vòng xoắn – tua và mọc dài. Đây là một loại cây leo và thường leo trên đá hoặc thân cây.
Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên không phải là vô tận.
Chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: khói, chất thải của các nhà máy, khu công nghiệp, chất thải của các phương tiện tham gia giao thông, chất thải sinh hoạt, vỏ của túi/lọ đựng thuốc trừ sâu
- Tác hại của ô nhiễm môi trường: Các chất thải dạng khí làm cho không khí bị ô nhiễm, gây ra một số bệnh về đường hô hấp, rác thải, chất thải không qua xử lí gây ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Khắc phục tác hại của ô nhiễm môi trường cần:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế sử dụng túi nilong
+ Không vứt rác bừa bãi, xử lí các chất thải cách hợp lí khoa học
+ Hạn chế dùng thuốc trừ sâu
+ Giáo dục tuyên truyền mọi người cần biết giữ gìn vệ sinh chung
+ Sử dụng các năng lượng mới không gây ra ô nhiễm môi trường
Tham khảo thêm: Giải bài tập trang 169 SGK Sinh lớp 9: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Trong chuỗi thức ăn này, nếu phun thuốc trừ sâu, thì thực vật sẽ chứa nhiều hơn các chất hóa học độc hại nhất so với các mắt xích khác. Chuột sẽ ăn thực vật bị nhiễm độc và sẽ tích lũy các chất độc trong cơ thể. Khi rắn ăn chuột bị nhiễm độc, chất độc cũng sẽ tích lũy trong cơ thể của rắn. Điều tương tự cũng xảy ra khi đại bàng ăn rắn bị nhiễm độc.
Do đó, mắt xích bị ảnh hưởng nặng nhất sẽ là thực vật. Nếu thực vật bị nhiễm độc mạnh, các mắt xích trong chuỗi thức ăn sẽ bị tác động tiêu cực. Điều này cũng giải thích tại sao nhiều người đã chuyển sang sử dụng các phương pháp canh tác hữu cơ, không sử dụng thuốc trừ sâu để giảm thiểu sự ảnh hưởng của chất độc hại lên môi trường và sức khỏe con người.
Xem lời giải sách giáo khoa tại https://vndoc.com/cong-nghe-7-bai-9-gioi-thieu-ve-chan-nuoi-kntt-274335
Cơ chế điều hòa lượng đường trong máu:
- Khi lượng đường trong máu tăng: Tế bào bê-ta tiết hooc môn insulin chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ
- Khi lượng đường trong máu giảm:
+ Tế bào an-pha của tuyến tụy tiết hooc môn glucagon biến glicogen thành glucozo để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường
+ Tuyến trên thận tiết hoocmon cotizon giúp chuyển hóa lipit, protein làm tăng đường huyết
- Hoạt động của tuyến tụy, tuyến trên thận được điều hòa bởi hoocmon do tuyến yên tiết ra