Xem lại lý thuyết Chia số đo thời gian cho một số: https://vndoc.com/ly-thuyet-chia-so-do-thoi-gian-cho-mot-so-165335
Tham khảo giải sách giáo khoa Bài 33. Điểm nằm giữa hai điểm. Tia https://vndoc.com/toan-lop-6-bai-33-diem-nam-giua-hai-diem-tia-248444
a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(0,9 + 0,45) x 2 x 2,5 = 6,75 m2
Diện tích đáy:
0,9 x 0,45 = 0,405 m2
diện tích lát gạch men là:
6,75 + 0,405 = 7,155 m2
b) Mỗi phút hai vòi chảy được:
70 + 80 = 150 lít = 0,15 m3
Chiều cao mực nước là:
2/3 x 2,5 = 5/3 m
Thể tích nước là:
0,9 x 0,45 x 5/3 = 0,675 m3
Thời gian mực nước bằng 2/3 chiều cao bể là:
0,675 : 0,15 = 4,5 phút
c) IN // EM
=>NI/ME = BN/BM
=>NI/MF = BN/CM
=>NI/BN = MF/CM
FM // NK
=>MF/NK = CM/CN
=>MF/CM = NK/CN
=>NK/CN = NI/BN = (NI + NK)/BC ko đổi
bài 4:
a) Ta có
=>
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC
A chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (gcg)
b) Tam giác ABC cân tại A
=> (t/c tam giác cân)
Mà
=> hay
=> Tam giác HBC cân tại H
c) Xét tam giác ABC có BD và CE là các đường cao
Mà BD cắt CE tại H
=> H là trực tâm tam giác ABC
=> AH vuông góc với BC tại I
Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AB = AC
=> tam giác ABI = tam giác ACI (ch-gn)
=> BI = CI (2 cạnh tương ứng)
=> I là trung điểm của BC
=> HI là đường trung tuyến của tam giác HBC
Tham khảo phương trình bậc hai và hệ thức Viet tại https://vndoc.com/chuyen-de-phuong-trinh-bac-hai-va-dinh-ly-vi-et-196647
c) Tỉ số phần trăm của quạt trần tháng 12 so với tháng 12 là:
120 : 200 x 100 = 60%
d) Cả 3 tháng bán được:
150 + 100 + 125 + 100 + 120 + 80 = 675
Tỉ số phần tẳm của quạt cây trong 3 tháng là:
(100 + 100 + 80) : 675 = 41,5%
c) Xét tam giác AHM và tam giác EKM có:
AM = EM
(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác AHM = tam giác EKM (ch-gn)
=> MH = MK (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của HK
Phương pháp giải toán trung bình cộng
Bước 1: Xác định các số hạng có trong bài toán
Bước 2: Tính tổng các số hạng vừa tìm được
Bước 3: Trung bình cộng = Tổng các số hạng : số các số hạng có trong bài toán
b) Xét tam giác vuông EFH và tam giác vuông EDC có góc E chung
=> tam giác vuông EFH ∽ tam giác vuông EDC (g.g)
=>
=> FH.EC = DC.EH (1)
Xét tam giác vuông CFH và tam giác vuông CBE có góc C chung
=> tam giác vuông CFH ∽ tam giác vuông CBE (g.g)
=>
=> CH.BE = CE.FH (2)
Xét tam giác vuông BHE và tam giác vuông DHC có (2 góc đối đỉnh)
=> tam giác vuông BHE ∽ tam giác vuông DHC (g.g)
=>
=> EH.DC = CH.BE (3)
Từ (1), (2) và (3) => đpcm
g) 2x - 15 = 17
2x = 32
2x = 25
x = 5
h) (7x -11)3 = 25.52 + 200
(7x -11)3 = 800 + 200
(7x -11)3 = 1000
(7x -11)3 = 103
7x - 11 = 10
7x = 21
x= 3