Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
- Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc kiểu văn nghị luận văn học
- Các kiểu văn nghị luận:
+ Nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
+ Nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý
+ Nghị luận văn học
Văn bản "Sống chết mặc bay" (tác giả:Phạm Duy Tốn)
- Xuất xứ: trích trong tạp chí Nam Phong, số 18, năm 1918, trong truyện ngắn Nam Phong (tuyển)
- Thể loại: truyện ngắn
Trong chương trình ngữ văn 7, văn bản cùng thể loại truyện ngắn với văn bản"Sống chết mặc bay"là:
Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài)
Bác nông dân khẩn trương thu hoạch lúa.
Lớp 3A đang thực hành nấu ăn.
Những khóm hoa đang tỏa hương thơm
Em và Lan đang nấu ăn
Em đang chạy nhảy trong sân trường
Phương thích học hát và học múa
Những chú chim Sâu đang bắt sâu quanh ruộng Ngô.
Có bốn chủ đề:
+ Ca dao về tình cảm gia đình
+ Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người
+ Ca dao than thân
+ Ca dao châm biếm
Em thích nhất chủ đề ca dao về tình cảm gia đình. Vì nhưng câu ca dao về tình cảm gia đình gợi ra cho em rất nhiều bài học thú vị, bổ ích. Nó gợi nhắc ta về công ơn của cha mẹ, về tình gắn kết giữa anh và
em, về yêu thương đong đầy trong gia đình. Và nếu con người không có tình yêu thương ấy thì sẽ mãi mãi không thể lớn khôn, trưởng thành được.
Giá trị nghệ thuật của văn bản đêm nay bác không ngủ: thể thơ 5 chữ, cách gieo vần phù hợp với lối tự sự, kết hợp hài hòa giữa miêu tả, kể và biểu cảm. Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh, kết hợp với nhiều từ láy, từ tượng hình. Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường là một vấn đề hết sức nghiêm trọng của toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường sống thiếu trong lành, xuất hiện những chất độc hại, chất bẩn gây tác động tiêu cực đến tự nhiên và cuộc sống con người. Môi trường không khí: các nhà máy, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác, đã và đang thải ra môi trường không khí một nguồn cacbon khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Ô nhiễm môi trường nước: nguồn nước bị nhiễm độc do nước thải, sự cố tràn dầu, khiến cho số lượng nước sạch ngày càng khan hiếm. Ô nhiễm môi trường đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, nhiễm chì, nhiễm độc do rác thải, thuốc trừ sâu. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng này là do các hoạt động thiếu ý thức của con người: không xử lí rác thải đúng cách, sử dụng quá nhiều hóa chất bảo vệ thực vật hay đơn giản hơn là vứt rác bừa bãi; vì lợi nhuận, một số doanh nghiệp bất chấp pháp luật cố ý xả chất thải chưa qua xử lý vào môi trường. Ý thức của người dân còn kém: vô trách nhiệm, chặt phá rừng, xả rác thải dẫn đến tình trạng ô nhiễm diện rộng không kiểm soát được. Ô nhiễm môi tường gây ra rất nhiều tác hại. Trước tiên, nó gây ra tình trạng hạn hán, lũ lụt. Hơn nữa, nó làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của mỗi con người: nguồn nữa bị ô nhiễm dẫn đến thiếu nữa sinh hoạt, không khí bị ô nhiễm gây ra các bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở,... cho con người. Vậy chúng ta cần phải làm như thế nào để ngăn chặn tình trạng này? Đầu tiên và quan trọng nhất là nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Kĩ năng thực tế, biết áp dụng những điều đã học vào việc giữ gìn môi trường cần được chú trọng hơn là việc học nhiều lí thuyết như hiện nay. Và có lẽ để khắc phục hiện tượng vứt rác bừa bãi các cơ quan chức năng nên đề ra chế tài xử phạt nghiêm khắc, có thế người dân mới chủ động chấp hành. Bảo vệ môi trường không chỉ là công việc của chính phủ hay các nhà khoa học. Đó là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của tất cả chúng ta.
Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ:
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng
Cả thân hình nồng thờ vị xa xăm".
Không hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối. "Làn da ngăn rám nắng" là làn da đặc trưng của người dân vùng chài, vốn đã trải qua nhiều dầu dãi nắng mưa, nay ánh lên sự mạnh mẽ, rắn rỏi. Bước xuống đất liền từ con thuyền chòng chành cập bến, các anh giống như những Thạch Sanh vùng biển: "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Không chỉ làn da mà còn từ ánh mắt, bàn tay, bước đi, từ "cả thân hình" đều nồng thở cái hương vị mặn mòi của biển cả. "Vị xa xăm" là hương vị từ phương xa, là gió đại dương, là muối đại dương, là nắng đại dương, là hơi thở của đại dương nữa, "xa xăm" vốn là cảm nhận của thị giác, chỉ sự xa xôi, mơ hồ; nay được kết hợp với từ chỉ xúc giác “vị” khiến cho câu thơ trở nên tinh tế vô cùng. Trong từ "nồng thở” còn như ẩn chứa một sức mạnh dồi dào, bền bỉ đã được tôi rèn từ lâu trong tâm hồn để từ làn da, đôi mắt, nụ cười... đều sáng bừng sự sống.
Cùng với các chàng trai vùng chài là những con thuyền "bạn người đi biển":
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".
Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.