Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức. – Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.
1. Lễ hội Đống Đa – Tây Sơn: Đây là lễ hội lớn để tưởng nhớ Nguyễn Huệ - Quang Trung và các thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn, kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đánh đuổi 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi (năm 1789).
2. Lễ hội Chợ Gò: Tổ chức vào ngày mùng 1 tết Âm lịch ở thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước. Đây chủ yếu là họp chợ, mua bán đầu năm lấy may mắn cho cả năm.
3. Lễ hội đua thuyền: Xong hội Chợ Gò, ngay ngày hôm sau Mồng 2 tết du khách có thể đến với hội đua thuyền ở Gò Bồi thuộc xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, quê ngoại của nhà thơ Xuân Diệu.
4. Lễ hội Đổ Giàn: Vào ngày rằm tháng 7 các năm Tỵ, Dậu, Sửu, người dân thị xã An Nhơn và các huyện lân cận thường đổ về Làng An Thái, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định để dự lễ Vu Lan
5. Lễ hội Cầu Ngư: Hằng năm, họ tổ chức lễ cầu ngư, cúng Ông Nam Hải hay cá voi để cầu xin cho trời yên biển lặng, tàu thuyền ra khơi vào lộng được nhiều tôm cá.
6. Lễ hội Đô Thị Nước Mặn: Lễ hội được tổ chức từ mồng 1 - 3 tháng 2 Âm lịch hàng năm tại Chùa Bà, Lễ hội Nước Mặn ra đời và được tổ chức vừa đánh dấu một cảng thị ở vùng đất biên viễn bước vào thời kỳ phồn vinh, vừa thể hiện tinh thần dung hợp văn hóa Việt - Hoa
Bạn xem bài: https://vndoc.com/vai-tro-cua-rung-va-nhiem-vu-cua-trong-rung-187053
Để giữ gìn và phát huy truyền thống lễ hội tốt đẹp, nhân dân và địa phương cần: chú ý kiểm soát, ngăn chặn, có biện pháp xử lý kịp thời các hiện tượng cá cược, không bán vé thu tiền vào khu vực lễ hội, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, định hướng con người hình thành các hành vi, thái độ nhận thức cao đẹp; loại bỏ xu hướng chạy theo lợi ích vật chất, lòng tham và lợi ích cá nhân.
Bạn tham khảo bài: https://vndoc.com/cau-truc-prefer-would-prefer-would-rather-169135
* Các ngành nghề trong trồng trọt là:
+ Kĩ sư trồng trọt là những người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trồng trọt.
+ Kĩ sư bảo vệ thực vật là những người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
+ Kĩ sư chọn giống cây trồng là những người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có; nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng mới.
1. Mở bài
– Giới thiệu về thầy cô giáo em yêu quý
– Nêu cảm xúc ban đầu: yêu quý, kính trọng, biết ơn.
2. Thân bài:
– Tả sơ qua về ngoại hình của thầy cô
– Tính cách, tác phong làm việc của thầy, cô:
+ Sự chăm sóc của thầy cô với học trò của mình.
+ Biết ơn thầy cô, bạn đã mang đến những điều tốt đẹp trong quá trình học tập
+ Sự ảnh hưởng từ những lời dạy bảo của thầy cô trong cuộc sống của mình.
– Suy nghĩ hiện tại:
+ Thầy cô vẫn cần mẫn giảng dạy lớp này đến lớp khác.
+ Suy nghĩ về nghề dạy học: cao quý, có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
– Hướng về tương lai:
+ Vai trò của thầy cô trong xã hội. Mãi mãi nhớ đến thầy cô.
c. Kết bài: Tổng kết vấn đề.