Tham khảo lời giải sách giáo khoa tại https://vndoc.com/dia-li-7-bai-15-dac-diem-dan-cu-xa-hoi-phuong-thuc-khai-thac-tu-nhien-ben-vung-o-bac-my-292733
Ở đây có đáp án nhá bạn ơi https://vndoc.com/trinh-bay-su-phan-hoa-cua-khi-hau-bac-my-giai-thich-su-phan-hoa-do-263773
Hệ quả địa lý lịch sử của việc phát kiến ra Châu Mỹ là:
- Chuyến đi của C. Cô-lôm-bô là chuyến đi đầu tiên của người châu Âu vượt Đại Tây Dương, đặt chân đến châu Mỹ và mở ra con đường biển đến với các châu lục khác. Vì trước kia con người vẫn chưa khám phá thế giới bằng đường biển, nhờ có sự khám phá của C. Cô-lôm-bô đã giúp cho con người tìm tòi và phát triển con đường vận tải biển như hiện nay.
- Cuộc khám phá Châu Mỹ đã mang lại hiểu biết mới về những vùng đất mới, những dân tộc mới và những nền văn minh mới ghi dấu vào lịch sử nhân loại. Bởi trước kia khi con người chưa biết đến Châu Mỹ thì lịch sử nhân loại vẫn chưa biết được những vùng đất mới cùng với nền văn minh khác trên thế giới.
- Cuộc phát kiến của C. Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới (châu Mỹ), mở ra một thời kì khám phá và chính phục thế giới. Mở đường cho người châu Âu đến khai phá châu Mỹ.
- Nhờ có cuộc khám phá của C. Cô-lôm-bô thì con người đã khai thác những nguồn nguyên liệu, khoảng sản quý giả và xây dựng nền văn hóa phương tây trên vùng đất mới này. Dẫn đến quá trình di cư từ châu Âu, châu Phi, châu Á đến châu Mỹ, làm thay đổi đặc điểm dân cư, văn hóa, lịch sử của châu lục này trở nên đa dạng hơn. Bên cạnh người Châu Âu khai phá thì còn có cả người Châu Phi sinh sống ở nơi đây vì bị người Châu Âu đưa đi làm nô lệ cho họ.
Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.
Chủ trương của các vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị:
- Kiên quyết, kiên trì đấu tranh giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội.
- Nhận thức về mục tiêu, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc; về vị trí, vai trò của quốc phòng, an ninh trong tình hình mới; về quan hệ đối tác, đối tượng có bước phát triển.
- Kết hợp có hiệu quả giữa nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
- Đấu tranh làm thất bại âm mưu "diễn biến hòa bình", hoạt động phá hoại, gây rối, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Vấn đề rối loạn khí hậu toàn cầu là một vấn đề nan giải, đã và vẫn đang diễn ra từng ngày. Ngay ở nơi em sống, cũng có thể nhận thấy điều này. Quê hương em nằm ở dải đất miền Trung, nơi mà mùa đông thì lạnh tái tê, mùa hè thì gió Lào thổi. Năm 2020 mới đây, miền Trung đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 10 năm trở lại. Các căn nhà bị tàn phá, hoa màu hư hại, những người dân quê em vốn đã dễ chạnh lòng, tổn thương nay lại lâm vào cảnh tay trắng. Thật may vì người Việt tương thân, tương ái. Các cơn bão đi qua, miền Trung lại vực dậy sức sống. Em chỉ mong sao tất cả chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, để ngăn chặn được sự rối loạn khí hậu toàn cầu. Vì khi đó, người dân quê em sẽ bớt đi được những mối lo, vui sống nhiều hơn.
Xem đáp án ở đây nha https://vndoc.com/gdcd-7-bai-9-phong-chong-te-nan-xa-hoi-280139
Nếu là châu chấu trong câu chuyện, trước lời khuyên của kiến, em sẽ không rong chơi nữa mà sẽ đi kiếm thức ăn dự trữ cho mùa đông, để khi đông đến sẽ không bị đói vì thiếu lương thực
1. Khai thác tài nguyên đất
- Hiện trạng: môi trường đất bị suy thoái do tác động từ hoạt động sản xuất của con người
- Biện pháp khai thác bền vững tài nguyên đất:
+ Đa canh và luân canh giúp giảm trừ được sâu bệnh, tăng độ phì và giảm xói mòn đất.
+ Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi để cây trồng cung cấp thức ăn tại chỗ cho vật nuôi, cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng.
+ Sản xuất nông – lâm kết hợp để cây rừng vừa bảo vệ đất, giữ nước, tạo bóng râm cho vật nuôi, vừa đem lại thu nhập cho nông dân.
2.Khai thác tài nguyên rừng
- Hiện trạng: suy giảm diện tích rừng, giảm đa dạng sinh học và gây xói mòn đất do hoạt động khai thác gỗ quá mức.
- Phương thức khai thác bền vững:
+ Trồng rừng để phục hồi các khu rừng đã mất
+ Rừng được khai thác dần trong một thời gian dài để có thể tái sinh tự nhiên.
+ Rừng cũng được khai thác bằng phương pháp chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh.
3. Khai thác tài nguyên khoáng sản
- Hiện trạng: suy giảm tài nguyên khoáng sản và ô nhiễm môi trường do lịch sử khai thác và sử dụng khoáng sản.
- Phương thức khai thác hiệu quả và bền vững:
+ Khoáng sản được khai thác trên cơ sở đánh giá trữ lượng tài nguyên, nhu cầu sử dụng trong nước, có tác động kinh tế- xã hội và môi trường.
+ Sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản
+ Hạn chế xuất khẩu nguyên nhiên liệu thô hoặc sơ chế.
+ Phát triển các nguyên vật liệu thay thế và năng lượng tái tạo.
+ Tăng cường nhập khẩu một số loại nguyên, nhiên liệu để tiết kiệm tài nguyên khoáng sản của khu vực.
Tham khảo lời giải sách giáo khoa tại https://vndoc.com/khoa-hoc-tu-nhien-7-bai-19-cac-yeu-to-anh-huong-den-quang-hop-286822#mcetoc_1gmcs4m737inp