Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Vật lý lớp 7 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

I – GƯƠNG PHẲNG

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

- Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Gương phẳng tạo ra bởi ảnh của vật trước gương.

- Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như: Tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng, ….

II – ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ

Các tia và góc trong hiện tượng phản xạ toàn phần:

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

SI\(SI\) - tia tới

IR\(IR\) - tia phản xạ

IN\(IN\) - pháp tuyến

\widehat{SIN}=i\(\widehat{SIN}=i\): góc tới

\widehat{NIR}=i\(\widehat{NIR}=i'\): góc phản xạ

+ Phương của tia phản xạ xác định bằng góc \widehat{NIR}=i\(\widehat{NIR}=i'\) goi là góc phản xạ.

+ Phương của tia tới xác định bằng góc \widehat{SIN}=i\(\widehat{SIN}=i\) gọi là góc tới.

Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+ Góc phản xạ bằng góc tới \left( i=i\(\left( i=i' \right)\)

III – PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

1. Dạng 1: Biết góc tới i\(i\) hoặc góc phản xạ i\(i'\), tìm góc còn lại

Phương pháp:

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng: i=i\(i=i'\)

2. Dạng 2: Cho góc tạo bởi tia tới SI\(SI\) (hoặc tia phản xạ IR\(IR\)) và mặt phẳng gương là x\(x\). Tính góc tới i\(i\) và góc phản xạ i\(i'\)

Phương pháp:

Ta có, pháp tuyến vuông góc với mặt phẳng gương

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng: i=i\(i=i'={{90}^{0}}-x\)

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

3. Dạng 3: Cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ \widehat{S\text{IR}}=x\(\widehat{S\text{IR}}=x\). Tính góc tới i\(i\) và góc phản xạ i\(i'\)

Phương pháp:

Ta có: \widehat{SIR}=i+i\(\widehat{SIR}=i+i'=x\)

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng: i=i\(i=i'=\frac{x}{2}\)

4. Dạng 4: Cho tia tới SI\(SI\) và tia phản xạ \text{IR}\(\text{IR}\) tạo thành \widehat{SIR}\(\widehat{SIR}\) cho trước. Xác định vị trí đặt gương.

Phương pháp:

Vẽ tia IN\(IN\) là tia phân giác của \widehat{SIR}\(\widehat{SIR}\)

Đặt gương vuông góc với tia phân giác IN\(IN\). Vẽ kí hiệu gương

Ví dụ: Tia sáng hợp với phương ngang 1 góc 45^0\(45^0\). Tìm vị trí đặt gương để tia phản xạ theo phương thẳng đứng.

Hướng dẫn

Theo đề bài ra ta sẽ có 2 trường hợp

TH1: Tia phản xạ chiếu theo phương thẳng đứng và có chiều hướng lên trên:

Theo trường hợp này thì mặt phản xạ của gương phải hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 67,5^0\(67,5^0\)

TH2: Tia phản xạ chiếu theo phương thẳng đứng và có chiều hướng đi xuống:

Như vây, theo trường hợp này thì mặt phản xạ của gương phải hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 45^0\(45^0\).

Ví dụ: Vì sao trên ô tô, để quan sát được những vật phía sau mình, người lái xe thường đặt phía trước mặt một gương cầu lồi?

Hướng dẫn

Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu liên quan: 

-----------------------------------------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 4. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Vật Lý lớp 7, Giải bài tập môn Vật lý lớp 7, Giải vở bài tập Vật Lý 7, Tài liệu học tập lớp 7, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 7đề thi học kì 2 lớp 7 mới nhất được cập nhật.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
34
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Lý thuyết Vật lí 7

Xem thêm