Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 10 - Văn học dân gian Việt Nam

Trắc nghiệm ngữ văn lớp 10 có đáp án

Nhằm giúp cho các bạn học sinh lớp 10 có tài liệu ôn tập môn Ngữ văn, chúng tôi đưa ra bài test Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 10 - Văn học dân gian Việt Nam. Với 30 câu hỏi trắc nghiệm khách quan xoay quanh nội dung kiến thức bài học Văn học dân gian Việt Nam, các bạn học sinh sẽ có cơ hội kiểm tra lại kiến thức, rèn luyện trí nhớ và mức độ hiểu bài. Chúc các bạn làm bài tốt!

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Ngô và Cải trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày lâm vào một tình cảnh như thế nào?
  • Câu 2:
    Trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày tác giả dân gian dùng lối chơi chữ là:
  • Câu 3:
    Văn học dân gian thể hiện rõ nhất điều gì?
  • Câu 4:
    Nhận xét nào trong những nhận xét dưới đây đúng với nhân vật Cải trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày?
  • Câu 5:
    Âm hưởng nổi bật trong sử thi anh hùng là:
  • Câu 6:
    Trong ca dao, những hình ảnh nào sau đây thường xuất hiện?
  • Câu 7:
    Sự đối lập giữa "đi ngược về xuôi" với "ngồi bếp sờ đuôi con mèo" trong bài ca dao: "Chồng người đi ngược về xuôi/ Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo" là gì?
  • Câu 8:
    Thể loại nào của văn học dân gian "kể lại những sự kiện và biến cố lớn lao, có ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng"?
  • Câu 9:
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng gọi ca dao là:
  • Câu 10:
    Trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ, việc An Dương Vương chém đầu Mị Châu thể hiện điều gì?
  • Câu 11:
    Ngôn ngữ trong văn bản đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây có đặc điểm:
  • Câu 12:
    Trong ca dao, những tâm tư tình cảm của tác giả dân gian thể hiện rõ nhất ở:
  • Câu 13:
    Chi tiết nào trong truyện Tấm Cám thể hiện phong tục hôn nhân của người Việt?
  • Câu 14:
    "Muối ba năm muối đang còn mặn
                   Gừng chín tháng gừng hãy còn cay"
    Hai hình ảnh "gừng cay" và "muối mặn" trong câu ca dao nói lên ý nghĩa gì?
  • Câu 15:
    Đặc điểm nào dưới đây nói rõ nhất sự khác nhau của truyện thơ đối với ca dao?
  • Câu 16:
    Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
  • Câu 17:
    Câu: "Xưa có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ", đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt" có ý nghĩa gì trong toàn bộ câu chuyện Tam đại con gà?
  • Câu 18:
    Truyện nào dưới đây không phải là truyện cổ tích?
  • Câu 19:
    Tật xấu nào không được nói đến trong bài ca dao Lỗ mũi mười tám gánh lông...?
  • Câu 20:
    Chi tiết nào sau đây thể hiện vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp dựng và giữ nước?
  • Câu 21:
    Trong các chi tiết dưới đây, chi tiết nào sử dụng biện pháp tu từ phóng đại và so sánh?
  • Câu 22:
    Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất ý nghĩa về những lần hoá thân của Tấm trong truyện Tấm Cám?
  • Câu 23:
    Nhận xét nào dưới đây là đúng về đặc điểm của truyện cười?
  • Câu 24:
    Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, tại sao Đăm Săn lại để cho Mtao Mxây múa trước?
  • Câu 25:
    Chi tiết nào không có trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ?
  • Câu 26
    Lời lẽ của chàng trai và cô gái trong bài ca dao Cưới nàng anh toan dẫn ... có ý nghĩa gì?
  • Câu 27:
    Cấp độ của tiếng cười trong truyện Tam đại con gà là:
  • Câu 28:
    Trong bài ca dao Cưới nàng anh toan dẫn ..., người bình dân tự cười mình điều gì?
  • Câu 29:
    Ca dao than thân có nhiều bài mở đầu bằng cụm từ "Thân em". Từ "thân" trong cụm từ trên có ý nghĩa là:
  • Câu 30:
    Mục đích của truyện cười là gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
26 6.897
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

    Xem thêm