Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 - Học kỳ 2

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9

Bài test Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 của chúng tôi sẽ giúp các em thí sinh tổng hợp và đánh giá lại những kiến thức của môn Ngữ văn trong học kỳ II, có cái nhìn tổng quan hơn về những nội dung đã học trong học kỳ II. Từ đó đưa ra phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả để bổ sung cho những kiến thức còn thiếu sót hoặc chưa nắm vững. Chúc các em thành công!

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Tên văn bản "Bàn về đọc sách" cho thấy kiểu văn bản của bài văn này là gì?
  • Câu 2:
    Kiểu văn bản đó quy định cách trình bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào dưới đây:
  • Câu 3:
    Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ văn bản "Bàn về đọc sách" của ông?
  • Câu 4:
    Văn bản: "Tiếng nói của văn nghệ" là của:
  • Câu 5:
    Giá trị trong văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi thể hiện: "Tiếng nói của văn nghệ" là:
  • Câu 6:
    Bài văn "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" là của tác giả:
  • Câu 7:
    Bài văn "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" thuộc kiểu văn bản:
  • Câu 8:
    "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" là văn bản nghị luận xã hội vì:
  • Câu 9:
    Những điểm mạnh của con người Việt Nam:
  • Câu 10:
    Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả Vũ Khoan?
  • Câu 11:
    Bài văn: "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten" là của tác giả:
  • Câu 12:
    Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-phong-ten" là:
  • Câu 13:
    Trong bài thơ ngụ ngôn, tác giả sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào?
  • Câu 14:
    Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là của tác giả?
  • Câu 15:
    Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" có phương thức biểu đạt chính nào?
  • Câu 16:
    Cảm nhận của em về lời thơ:
    "Đất nước như vì sao
    Cứ đi lên phía trước"
  • Câu 17:
    Em hiểu ý nguyện "Một mùa xuân nho nhỏ" là gì?
  • Câu 18:
    Tên thật của tác giả bài thơ "Viếng lăng Bác" là:
  • Câu 19:
    Người con đã cảm nhận điều gì đang diễn ra trước khi viếng lăng Bác:
  • Câu 20:
    Trong khổ cuối bài thơ "Viếng lăng Bác" tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?
  • Câu 21:
    Hình ảnh 'cây tre' trong bài thơ "Viếng lăng Bác" có ý nghĩa như thế nào?
  • Câu 22:
    Người phổ nhạc bài thơ "Viếng lăng Bác" thành công nhất là nhạc sĩ nào:
  • Câu 23:
    Tác giả của bài thơ "Sang Thu" là:
  • Câu 24:
    Ấn tượng ban đầu về bài thơ này có âm điệu?
  • Câu 25:
    Tác giả đã dùng bao nhiêu yếu tố để miêu tả cảnh thiên nhiên chuyển mùa?
  • Câu 26:
    Câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
  • Câu 27:
    Với bài thơ "Sang thu" em thấy đóng góp mới của thơ Hữu Thỉnh là gì?
  • Câu 28:
    Bài thơ "Nói với con" là của:
  • Câu 29:
    Lời thơ trong bài thơ "Nói với con" có gì mới lạ so với các bài thơ em đã học:
  • Câu 30:
    Cách nói: "Người đồng mình thô sơ da thịt" gợi cho em hình dung thế nào về con người nơi đây?
  • Câu 31:
    Người cha nói với con về: "Người đồng mình chảng mấy ai nhỏ bé""không bao giờ nhỏ bé được", em hiểu thế nào về ý muốn của người cha?
  • Câu 32:
    Qua bài: "Nói với con", em hiểu gì về cuộc sống của người dân miền núi?
  • Câu 33:
    Tác giả của bài thơ "Mây và sóng" là:
  • Câu 34:
    Nhân vật trữ tình của bài thơ là:
  • Câu 35:
    Em bé trong bài "Mây và sóng" có nhu cầu gì khi nói rằng "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?"
  • Câu 36:
    Theo em, khi em bé từ chối lời rủ của mây, người mẹ sẽ có thái độ thế nào?
  • Câu 37:
    Tác giả "Những ngôi sao xa xôi" là ai?
  • Câu 38:
    Nhan đề của truyện là "Những ngôi xao xa xôi". Theo em, tên truyện mang ý nghĩa nào?
  • Câu 39:
    Theo em, cách hiểu như trên, nhân vật nào là "Những ngôi sao xa xôi"?
  • Câu 40:
    Qua truyện "Những ngôi sao xa xôi", em thu nhận được những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
21 7.625
Sắp xếp theo

    Đề thi học kì 2 lớp 9

    Xem thêm