Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Đề trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ văn 7: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh là đề thi trắc nghiệm trực tuyến môn Văn 7 nhằm giúp các em học sinh luyện tập trực tiếp để củng cố kiến thức đã học hiệu quả. Đề kiểm tra Văn các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án cho các em ôn tập và kiểm tra đáp án sau khi làm xong. Chúc các em học tốt.

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập phần trắc nghiệm môn Ngữ văn 7, VnDoc giới thiệu tới các em Tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bao gồm tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Văn theo bài, sẽ là tài liệu hữu ích cho các em ghi nhớ kiến thức từng bài, từ đó có sự chuẩn bị tốt nhất cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới.

Tải đề và đáp án tại đây: Trắc nghiệm: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

Mời các bạn tham khảo thêm:

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Trong nghị luận văn học, sự chứng minh có cần thiết không?
  • Câu 2: Khi đưa dẫn chứng trong bài văn chứng minh, theo em thao tác nào không cần phải thực hiện?
  • Câu 3: Đoạn văn sau có phải đoạn văn chứng minh không?

    Ngay ở châu Âu, óc thẩm mĩ của người Anh cũng không giống người Pháp. Chẳng hạn về tiểu thuyết, văn sĩ Pháp cố giữ tính cách nhất trí cho truyện mỗi chi tiết phải có một chức vụ riêng, phải giúp độc giả hiểu thêm tính tình nhân vật hoặc dắt độc giả đến gần đoạn kết một chút, phải như một tia sáng chiếu qua tấm kính rồi tụ lại ở một điểm, điểm ấy là kết cục của truyện, hoặc tư tưởng luận đề mà tác giả muốn trình bày.

    Người Anh không theo quan niệm ấy; tiểu thuyết của họ thường rườm rà, có vẻ vớ vẩn như một con đường mòn uốn khúc qua những cánh đồng, một bãi cỏ, để tới mộ đích mơ hồ, hoặc chẳng tới một đích nào cả mà bỗng dưng ngừng lại ở bên một bờ sông. Người không quen với lối ấy có thể chê họ là không biết dựng cốt truyện lắm chứ, nhưng cái cách xây dựng của họ là như vậy. Họ muốn cốt truyện phải phức tạp, đời sống không bình dị, xuôi theo một chiều mà rắc rối, có muôn mặt; và một nghệ phẩm càng diễn đạt sự phức tạp ấy bao nhiêu thì càng có giá trị bấy nhiêu.

    (Theo Nguễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn)

  • Câu 4: Điền một từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

    Lòng nhân đạo.

    Lòng nhân đạo tức là lòng biết…(1). Thế nào là lòng biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo?

    Hằng ngày chúng ta thường có dịp…(2) với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự…(3) đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng các đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ…

    Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người …(4), và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.

    Con người cần phải phát huy lòng nhân đạo của mình đối với mọi người xung quanh. Thánh Giăng-đi có một…(5): ‘‘Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự…(6) giữa con người với con người lại càng khó hơn. Điều kiện…(7) để tạo sự kính yêu và …(8) đối với quần chúng, tốt nhất là phải làm sao…(9) lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy’’.

    (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế)

  • (1)
  • (2)
  • (3)
  • (4)
  • (5)
  • (6)
  • (7)
  • (8)
  • (9)
  • Câu 5: Thế nào là đoạn văn?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 156
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

    Xem thêm