Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 bài 34
Bài tập trắc nghiệm Vật lí 11
Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 bài 34 với các câu hỏi và bài tập bám sát nội dung trọng tâm bài học, hỗ trợ quá trình học tập và nâng cao kết quả học tập môn Lý lớp 11.
- 1
- 2
Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây?
- 3
Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.
- 4
Một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1 = 1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
- 5
Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây?
- 6
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
- 7
Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
- 8
Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những
- 9
Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?
- 10
Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?
- 11
Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?
- 12
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm và thị kính tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là