Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian
Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức bài 7
Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức bài 7: Bài tập sự chuyển đổi năng lượng của dao động điều hòa
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức bài 7: Bài tập sự chuyển đổi năng lượng của dao động điều hòa để bạn đọc cùng tham khảo.
Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Lý 11 Kết nối tri thức. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Vật lý 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây.
- Câu 1:
- Câu 2:
Trong dao động điều hòa
- Câu 3:
Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi theo thời gian
- Câu 4:
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là sai?
- Câu 5:
Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật sẽ
- Câu 6:
Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn S, động năng của chất điểm là 1,8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5 J và nếu đi thêm một đoạn S nữa thì động năng bây giờ là? Biết rằng vật chưa đổi chiều chuyển động.
- Câu 7:
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
- Câu 7:
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
- Câu 9:
Phát biểu nào sau đây sai về cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang? Cơ năng của một con lắc lò xo nằm ngang bằng:
- Câu 10:
Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng