Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
Trắc nghiệm Vật lý 11 Cánh diều bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Lý 11 Cánh diều. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây.
- Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều bài tập chủ đề 1
- Câu 1:
- Câu 2:
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
- Câu 3:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
- Câu 4:
Biên độ của một dao động tắt dần giảm 1,5% sau mỗi chu kì. Trong một dao động toàn phần, cơ năng của dao động bị mất đi:
- Câu 5:
Vỏ máy của một động cơ nổ rung mạnh dần lên khi trục quay động cơ tăng dần tốc độ quay đến tốc độ 1440 vòng/phút và giảm rung động đi khi tăng tiếp tốc độ quay động cơ. Tần số riêng của dao động vỏ máy là:
- Câu 6:
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ dao động của nó giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi sau mỗi chu kì là:
- Câu 7:
Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nhỏ có khối lượng 100 g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Ban đầu giữ cho vật sao cho bị nén 5 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động tắt dần. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả vật đến lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 3 là
- Câu 8:
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Khi đó, độ giảm tương đối của thế năng là
- Câu 9:
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100 g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác có khối lượng m2 = 400 g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0,05. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là
- Câu 10:
Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1 . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là