Phan Lê Triệu Vy Hóa học lớp 12

Thủy tinh là gì? Thủy tinh được làm bằng gì?

3
3 Câu trả lời
  • Điện hạ
    Điện hạ

    - Thủy tinh có gốc silicat – silicat có công thức hoá học là điôxít silic (SiO2). Silicat có điểm nóng chảy khoảng 2.000 °C (3.632 °F), khá cao và gây tốn kém năng lượng để có thể đun nóng chảy nó ra tạo hình.

    - Có thể sử dụng hình thức điều chỉnh hiệu ứng màu sắc của thủy tinh bằng cách bổ sung thêm các hóa chất mangan dioxit. Nguyên liệu tiếp theo đó chính là natri cacbonat (NANCO3) và Canxi oxit (CaO) vào cát. Thông thường thì các chất phụ gia này chiếm tối đa khoảng 26% đến 30% hợp chất thủy tinh.

    Trả lời hay
    1 Trả lời 12/12/22
    • Tiểu Hổ
      Tiểu Hổ

      * Thủy tinh có các tính chất:

      - Là chất rắn không màu, trong suốt, không gỉ, tương đối cứng nhưng chúng lại rất dễ vỡ khi rơi từ độ cao xuống thấp.

      - Không cháy, không hút ẩm, không bị ăn mòn với nhiều loại axit mạnh khác nhau, ngoại trừ axit hydro florua (HF)

      - Trong suốt và cho ánh sáng truyền qua một cách dễ dàng. Nó hay được sử dụng làm lăng kính, đèn trang trí, sợi dây cáp quang,…

      - Không có nhiệt độ nóng chảy nhất định, khi bổ sung các tạp chất khác cùng với thuỷ tinh sẽ làm thay đổi nhiệt độ nóng chảy của nó…

      0 Trả lời 12/12/22
      • Lê Jelar
        Lê Jelar

        * Thủy tinh thực chất là một tên gọi khác của một loại chất rắn vô định hình đồng nhất. Đặc biệt khi đốt nóng sẽ tạo thành các hình dạng khác nhau. Nó thường được gọi bằng kính có gốc silicat và công thức hóa học của thủy tinh là SiO2.

        0 Trả lời 12/12/22

        Hóa học

        Xem thêm