Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 23: Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Củng cố, mở rộng bài 4
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Bài bình thơ gây được ấn tượng như thế nào đối với em?
- Câu 2: Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ như thế nào?
- Câu 3: Tác giả bài thơ "Đường núi" là ai?
- Câu 4: Điền vào chỗ trống: Nguyễn Đình Thi thuộc thế hệ trong....
- Câu 5: Tác phẩm "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi" thuộc thể loại nào?
- Câu 6: Phương pháp biểu đạt của "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi"?
- Câu 7: Xuất xứ của "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi"
- Câu 8: Bố cục tác phẩm "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi" chia làm mấy phần?
- Câu 9: Điền vào chỗ trống: Tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi....
- Câu 10: Giá trị nghệ thuật tác phẩm "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình" Thi là gì?
- Câu 11: Điền vào chỗ trống: Người bình thơ đã thể hiện sự .... của mình với bài thơ bằng cách phân tích những đặc sắc của bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu, mạch cảm xúc và hình ảnh của bài thơ.
- Câu 12: Câu, ý khiến em phải suy nghĩ sâu hơn như thế nào về bài thơ đã đọc?
- Câu 13: Ý nào dưới đây là nét ấn tượng của bài bình thơ?
- Câu 14: Giá trị nghệ thuật tác phẩm "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình" Thi là gì?