Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Mùa xuân nho nhỏ
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Mùa xuân nho nhỏ
VnDoc xin gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 19: Mùa xuân nho nhỏ. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả.
Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào?
- Câu 2: Viết Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải đã thể hiện được
- Câu 3: Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?
- Câu 4: Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh nào?
- Câu 5: Những hình ảnh nào đã thể hiện ước nguyện khiêm nhương mà cao đẹp của nhà thơ?
- Câu 6: Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
- Câu 7: Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong những dòng thơ sau: Ơi, con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời/ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi hứng?
- Câu 8: Mùa xuân của đất trời đã được tác giả phác họa bằng những hình ảnh, chi tiết nào?
- Câu 9: Hình ảnh người cầm súng trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" gợi ta nghĩ đến ai?
- Câu 10: Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào?
- Câu 11: Những hình ảnh “con chim”, “cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến” cùng có chung một ý nghĩa biểu tượng gì?
- Câu 12: Hình ảnh người ra đồng trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" gợi ta nghĩ đến ai?
- Câu 13: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
- Câu 14: Khi nói về mùa xuân của đất nước, vì sao nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh người cầm súng và người ra đồng?
- Câu 18: Điều tâm niệm của nhà thơ thể hiện rõ nét qua khổ thơ trên là gì?