Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Thực hành tiếng Việt trang 116
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Thực hành tiếng Việt trang 116
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 28:Thực hành tiếng Việt trang 116 là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Hội lồng tồng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Từ ngữ địa phương là
- Câu 2: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
- Câu 3: Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?
- Câu 4: Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến.
- Câu 5: Các từ ngữ: hoàng thượng, hoàng hậu, phi tần, quan thương thư, công chúa, hoàng tử thuộc loại nào trong các loại biệt ngữ dưới đây?
- Câu 6: Từ ngữ đó có nghĩa tương đương với từ "lạt" trong "Chuyện cơm hến" là
- Câu 7: Từ ngữ có nghĩa tương đương với từ "duống" trong "Chuyện cơm hến" là
- Câu 8: Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
- Câu 9: Khi sử dụng biệt ngữ xã hội trong giao tiếp, cần chú ý đến những vấn đề gì?
- Câu 10: Cho biết tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến.