Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Thực hành tiếng Việt trang 13
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Thực hành tiếng Việt trang 13
VnDoc xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 34: Thực hành tiếng Việt trang 13 là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Con hổ có nghĩa
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Biện pháp tu từ nói quá là gì?
- Câu 2: Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu tục ngữ "Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối" là gì?
- Câu 3: Biện pháp nói quá ít được dùng trong văn bản nào?
- Câu 4: Câu nào dưới đây là nói khoác?
- Câu 5: Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì?
- Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
- Câu 7: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
- Câu 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có sử dụng biện pháp nói quá?
- Câu 9: Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là gì?
- Câu 10: Trong câu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. “Giọt máu đào”, chỉ cái gì?