Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Nói với con
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Nói với con
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 43: Nói với con là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Củng cố, mở rộng bài 8
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Tác giả của "Nói với con" là ai?
- Câu 2: Cách gọi “Người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng để chỉ
- Câu 3: Nhận xét nào đúng về nhà thơ Y Phương?
- Câu 4: Bài thơ Nói với con được làm theo thể thơ gì?
- Câu 5: Câu thơ "Người đồng mình thương lắm con ơi" (Nói với con - Y Phương) có sử dụng thành phần biệt lập nào?
- Câu 6: Dòng nào không nói đúng nghệ thuật của bài thơ “Nói với con” (Y Phương)?
- Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của người đồng mình?
- Câu 8: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương đã giúp em hiểu về điều gì?
- Câu 9: "Nói với con" trích từ đâu?
- Câu 10: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương , gợi nhắc chúng ta điều gì?
- Câu 11: Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế nào?
- Câu 12: Y Phương là nhà thơ dân tộc nào?
- Câu 13: Nội dung đoạn 1 bài "Nói với con" là gì?
- Câu 14: Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" là
- Câu 15: Từ “nhỏ bé” trong câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt- Chẳng có ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào?