Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Thực hành tiếng Việt trang 42
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Thực hành tiếng Việt trang 42
Để giúp các em học sinh củng cố kiến thức bài này, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 8: Thực hành tiếng Việt trang 42. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả.
Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Biện pháp tu từ là gì?
- Câu 2: Biện pháp tu từ so sánh là gì?
- Câu 3: Biện pháp tu từ nhân hoá là gì?
- Câu 4: Biện pháp tu từ hoán dụ là gì?
- Câu 5: Biện pháp tu từ nói quá là gì?
- Câu 6: Biện pháp tu từ ẩn dụ quá là gì?
- Câu 7: Biện pháp nói giảm nói tránh là gì?
- Câu 8: Biện pháp tu từ điệp từ là gì?
- Câu 9: Biện pháp tu từ liệt kê là gì?
- Câu 10: Biện pháp tương phản là gì?
- Câu 11: Xác định biện pháp tu từ trong những câu văn sau: "Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy."
- Câu 12: Xác định biện pháp tu từ trong những câu văn sau: "Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào."
- Câu 13: Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào trong những dòng thơ sau đây? Một ngày hòa bình Anh không về nữa.
- Câu 14: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: Trời hôm nay nóng như đổ lửa, chỉ cần bước ra đường 5 phút là mồ hôi đã nhễ nhại như tắm.
- Câu 15: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: Kẻ đầu bạc tiễn người đầu xanh