Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Gò Me
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Gò Me
VnDoc xin gửi tới các bạn tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 21: Gò Me. Đây là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Thực hành tiếng Việt trang 95
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Gò Me" là gì?
- Câu 2: Bài "Gò Me" được sáng tác năm bao nhiêu?
- Câu 3: Từ "núng đồng tiền" trong câu thơ "Những chị, những em má núng đồng tiền" có nghĩa gì?
- Câu 4: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Gò me" nào?
- Câu 5: Từ "lụy" trong câu thơ "-Hò...ơ... Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me" có nghĩa gì?
- Câu 6: Từ "nọc cấy" trong câu thơ "Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên" có nghĩa gì?
- Câu 7: Thể thơ của bài thơ "Gò Me" là gì?
- Câu 8: Từ "sắc lịch" trong câu thơ "Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò..." có nghĩa gì?
- Câu 9: Từ "lúa nàng keo" trong câu thơ "Lúa nàng keo chói rực mặt trời" có nghĩa gì?
- Câu 10: Gò Me thuộc địa phương nào?