Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Thực hành tiếng Việt trang 41
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Thực hành tiếng Việt trang 41
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 48: Thực hành tiếng Việt trang 41 là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Dấu ấn Hồ Khanh
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Công dụng dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp, đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn là của dấu nào?
- Câu 2: Dấu gạch ngang có công dụng gì?
- Câu 3: Vị trí nào sau đây là vị trí của dấu phẩy?
- Câu 4: Dòng nào không phải là công dụng của dấu chấm lửng?
- Câu 5: Phát hiện lỗi về dấu câu trong đoạn văn sau đây: “Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.”
- Câu 6: Công dụng của dấu phẩy là gì?
- Câu 7: Phát hiện lỗi về dấu câu trong đoạn văn sau đây: “Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay”.
- Câu 8: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì? Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
- Câu 9: Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì? "Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc..."
- Câu 10: Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì? Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! (Nam Cao)