Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 25: Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Thực hành tiếng việt trang 110
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Tác giả của "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" là ai?
- Câu 2: Văn bản "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" trích từ tác phẩm nào?
- Câu 3: Văn bản "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" là bài thứ bao nhiêu trong tác phẩm "Thương nhớ mười hai"?
- Câu 4: Tác phẩm "Thương nhớ mười hai" ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Câu 10: Phương thức biểu đạt của đoạn trích "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" là?
- Câu 6: Nội dung của phần 1 đoạn trích "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" là gì?
- Câu 7: Nội dung của phần 2 đoạn trích "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" là gì?
- Câu 8: Giá trị nghệ thuật của văn bản "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" là gì?
- Câu 9: Chi tiết nào miêu tả không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội khi mùa xuân bắt đầu đến?
- Câu 10: Điền từ vào chỗ trống: Sức sống của thiên nhiên và con người được ...... được miêu tả trong cái rét ngọt đầu xuân là căng tràn nhựa sống, tràn ngập niềm vui, sự hứng khởi.