Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Đẽo cày giữa đường
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Đẽo cày giữa đường
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài 31: Đẽo cày giữa đường là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục Ngữ văn 7 KNTT
>>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Thực hành tiếng Việt trang 10
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Có thể rút ra những bài học nào từ "Đẽo cày giữa đường"?
- Câu 2: Truyện ngụ ngôn là truyện nêu kinh nghiệm sống, đưa ra triết lí đạo đức, quan niệm ứng xử, đúng hay sai?
- Câu 3: Truyện cười có các chi tiết gây cười là
- Câu 4: Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- Câu 5: Người thợ mộc được góp ý những gì?
- Câu 6: Trong "Đẽo cày giữa đường", vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma"?
- Câu 7: Trong "Đẽo cày giữa đường, người thợ đã xử lí ra sao?
- Câu 8: Tính chất nổi bật của truyện ngụ ngôn là gì?
- Câu 9: Mục đích của truyện cười là
- Câu 10: Truyện Đẽo cày giữa đường thuộc thể loại nào?
- Câu 11: Những câu chuyện có bài học học tương tự truyện này?
- Câu 12: Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
- Câu 13: Ý nghĩa của truyện Đẽo cày giữa đường
- Câu 14: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
- Câu 15: Truyện cười là gì?