Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức bài 28

Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Toán 11 Kết nối. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức. Qua đây bạn đọc có thể trau dồi, luyện tập nội dung kiến thức của bài học. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây.

  • Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức bài 29
Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:

  • Câu 2:

    Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền. Hãy mô tả không gian mẫu

  • Câu 3:

    Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.Xác định biến cố M: ”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đông tiền xuất hiện mặt sấp”

  • Câu 4:

    Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: A: “4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”:

  • Câu 5:

    Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan. Xác định biến cố M: ”xếp hai nam ngồi cạnh nhau”

  • Câu 6:

    Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của Không gian mẫu

  • Câu 7:

    Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan. Tìm số phần tử của biến cố N: ”xếp nam và nữ ngồi xen kẽ nhau”

  • Câu 8:

    Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố là:

  • Câu 9:

    Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm:

  • Câu 10:

    Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 251
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm