Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đóng
Điểm danh hàng ngày
  • Hôm nay +3
  • Ngày 2 +3
  • Ngày 3 +3
  • Ngày 4 +3
  • Ngày 5 +3
  • Ngày 6 +3
  • Ngày 7 +10
Bạn đã điểm danh Hôm nay và nhận 3 điểm!

Công thức Dao động tắt dần, Dao động cưỡng bức Vật lý 11

Công thức Vật lý 11: Dao động cưỡng bức, dao động tắt dần

Trong chương trình Vật Lý lớp 11, dao động tắt dần và dao động cưỡng bức là hai loại dao động quan trọng, thường xuất hiện trong bài kiểm tra và đề thi học kỳ. Tuy không quá nhiều công thức, nhưng nếu không nắm chắc bản chất và các biểu thức liên quan thì rất dễ nhầm lẫn trong quá trình làm bài. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tổng hợp đầy đủ công thức dao động tắt dần và dao động cưỡng bức, kèm theo phần ghi nhớ lý thuyết ngắn gọn, giúp bạn học nhanh – nhớ lâu – áp dụng chính xác trong mọi dạng bài.

I. Dao động tắt dần

Thế nào là dao động tắt dần?

Dao động tắt dần là dao động có biên độ dao động giảm dần.

Giải thích: Do lực cản của không khí, lực ma sát và lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.

Ví dụ: Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc.

II. Dao động duy trì

Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát sau mỗi chu kỳ.

III. Dao động cưỡng bức

1. Thế nào là dao động cưỡng bức

Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi bằng cách tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn

2. Đặc điểm của dao động cưỡng bức

- Tần số dao động của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức.

- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.

Chú ý: Bài toán xe, xô nước lắc mạnh nhất

IV. Hiện tượng cộng hưởng

1. Định nghĩa: Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.

2. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng: Hiện tượng cộng hưởng không chỉ có hại mà còn có lợi

Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ.

* Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:

S = \frac{kA^{2}}{2\mu mg} =
\frac{\omega^{2}A^{2}}{2\mu g}S=kA22μmg=ω2A22μg

* Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là:

\Delta A = \frac{4\mu mg}{k} = \frac{4\mu
g}{\omega^{2}}ΔA=4μmgk=4μgω2

* Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ là:

\Delta A_{1} =
\frac{2\mu mg}{k}ΔA1=2μmgk

* Số dao động thực hiện được:

N =
\frac{A}{\Delta A} = \frac{Ak}{4\mu mg} = \frac{\omega^{2}A}{4\mu
g}N=AΔA=Ak4μmg=ω2A4μg

* Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:

\Delta t = N.T = \frac{AkT}{4\mu mg} =
\frac{\pi\omega A}{2\mu g}Δt=N.T=AkT4μmg=πωA2μg

(Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ T =
\frac{2\pi}{\omega}T=2πω)

------------------------------------------

Trên đây là toàn bộ công thức dao động tắt dần và dao động cưỡng bức trong Vật Lý 11 mà bạn cần ghi nhớ. Đây là những kiến thức cơ bản nhưng đóng vai trò nền tảng quan trọng cho chương trình Vật Lý lớp 12 và các kỳ thi sắp tới. Hãy lưu lại tài liệu, ôn tập thường xuyên và kết hợp luyện bài tập để nắm chắc kiến thức. Nếu thấy bài viết hữu ích, bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè cùng học nhé. Chúc bạn học tốt và đạt kết quả cao!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Lý thuyết Vật lí 11

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng