Đáp án kiểm tra cuối khóa mô đun 2 môn Toán
Đáp án kiểm tra cuối khóa mô đun 2 môn Toán được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Hy vọng với này sẽ là tài liệu hữu ích để các thầy cô tham khảo để viết cho mình kế hoạch giảng dạy hay và đầy đủ nhất.
Đáp án kiểm tra cuối khóa mô đun 2 môn Toán
I. Giới thiệu Module 2 môn toán
1. Trả lời câu hỏi
Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Toán kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT – MÔN TOÁN
Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?
Thay đổi 1: DH chú trọng rèn luyện PP tự học
Thay đổi 2: DH tăng cường học tập thể, phối hợp học hợp tác
Thay đổi 3: DH thông qua tổ chức các HĐ học của HS
Thay đổi 4: DH qua HĐ trải nghiệm
Thay đổi 5: Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS
Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát huy được hết khả năng của cá nhân; rèn luyện năng lực và phẩm chất; Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động
2. Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT – MÔN TOÁN?
=> Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh phù hợp với môn Toán.
II. 20 câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Module 2
Câu 1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:
D. Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niêm tin trong học tập.
Câu 3. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là:
A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập va trải nghiệm ca nhân.
B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sông thực tế.
C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.
Câu 4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:
C. Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giả thông qua sản phẩm của HS.... Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiễn bộ trong học tập môn Toán
Câu 5. Một trong những yêu câu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:
A. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phủ hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm chủ các "kỹ năng sống".
Câu 6. Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực:
B. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.
Câu 7. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:
C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đô, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.
Câu 8. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:
Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.
Câu 9. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học:
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác
Câu 10. Chọn đáp án đúng:
A. Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yêu tô cơ bản là quá trình và kết quả
Câu 11. “ „. là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dân của giáo viên, huy động đồng thời kiên thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập”
C. Dạy học tích hợp
Câu 12. ............ là Kĩ thuật dạy học liên hệ giữa kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức HS muốn biết và các kiến thức đã học
D. KWL
Câu 13. Sơ đồ tư duy là:
C. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khải niệm
Câu 14. ..........hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập”
D. Dạy học theo trạm
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh:
B. Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh
Câu 16. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:
D. Đánh giả tốc độ học sinh giải bài tập.
Câu 17. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:
A. Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
B. Hoạt động ngoại khoá toán học
C. Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.
Câu 18. Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài:
A. Đúng
Câu 19. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:
C. Trải nghiệm, phân tích khảm phả rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
Câu 20. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cân bám sát nội dung chương trinh, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.
A. Đúng
III. Đáp án môn Toán module 2
PPDH môn Toán góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù - Đ
2. Môn Toán có nhiều cơ hội để phát triển NL tính toán thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán học Đ
3. Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là: A
4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là: C
5. Một trong những yêu cầu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là: A
6.Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là: B
7. Phát biểu nào sau đây không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh: D
8. “ … là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập” C
9. “ … hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập” D
10. Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi các nhóm nhỏ học sinh ghi lại và chia sẻ ý kiến của mình về một chủ đề, phân tích các ý tưởng và ghi lại các ý tưởng mà tất cả các em đều nhất trí Đ
11. Thiết bị dạy học có những chức năng sau: B
12. Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm: B
13. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào: D
14. Phát biểu nào sau đây là định hướng xác định nội dung môn Toán: A
15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh: B
16. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương trình, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định. Đ
17. Tăng cường nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng tạo cho học sinh có thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn S
18. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học: 1 2 4
19. Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở:
Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .
Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến
Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp
Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương.
20. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:
1) Dạy học …trong nhóm => cùng làm …giải quyết.
2) Dạy học..thành viên => đều phải..cao.
3) Dạy học…tốt => cho việc…hợp tác.
21. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất: D
22. Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học: 1 3 4 6 7
23. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là: C
24. Môn Toán góp phần hình thành phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua: A
25. Chọn đáp án đúng A
26. là kĩ thuật dạy học liên hệ giữa kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức HS muốn biết và các kiến thức đã học được sau bài học. D
27. Phát biểu nào sau đây không phải là vai trò của thiết bị dạy học đối với phương pháp dạy học A
28. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là: C
29. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:
1) nội dung bài học …. => là sự cụ thể …quy định.
2) tăng cường nội dung… => được HS .. dân cư.
3) Nội dung phải….. => đạt …của bài
4) Nội dung không phù hợp….. => thì NL …đạt được.
5) Kiến thức => tạo cho HS…thực tiễn.
30. Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:
1) Tích hợp…. ngang => là tích hợp…khác.
2) Tích hợp..dọc => là tích hợp…tròn ốc.
3) Tích hợp liên môn => là phương án..lớp.
31. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là: 1 2 3
32. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học: 2
33. Chương trình GDPT môn Toán 2018 cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức sau: C
34. Sơ đồ tư duy là: B
35. Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở: 1 3 4 5
36. Tổ chức tiến trình hoạt động học tập trong mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là: 1 2 3
37. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: B
38. Chọn phát biểu không là đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề D
39. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nguyên tắc, tiêu chuẩn lựa chọn nội dung học tập cốt lõi của môn Toán C
40. Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học 1 3 4 6 7
42. Phát biểu nào sau đây là đúng: B
IV. Đáp án module 2 môn toán tiểu học tự luận
1. Bài tập về lý thuyết kiến tạo trong dạy học
1. Trả lời câu hỏi
Hãy nêu tinh thần cốt lõi của dạy học kiến tạo?
TL: Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong quá trình học tập và cách thức người học thu nhận được những tri thức cho bản thân. Trong quá trình này, người học không chỉ học bằng cách thu nhận tri thức do người khác truyền thụ trực tiếp mà còn quan trọng hơn là bằng cách đặt mình vào một môi trường tích cực, phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cách đồng hóa hay điều ứng những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích hợp với những tình huống mới, từ đó xây dựng những hiểu biết mới cho bản thân.
2. Trả lời câu hỏi
Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện những loại công việc nào?
TL: Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện 2 công việc:
- Tìm hiểu, thăm dò những hiểu biết ban đầu của HS liên quan đến ND sách học để biết được mức độ biểu kiến thức, kỹ năng đã có của HS.
- Xây dựng tình huống học tập, thiêt kế các tình huống học tập cho GV và HS.
2. Bài tập về dạy học hợp tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô hãy cho biết một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học.
TL: Giáo viên cần lựa chọn nội dung không quá khó và không quá dễ. Nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh. Những nội dung quá dễ không cần tổ chức hợp tác theo nhóm, chỉ mất thời gian không cần thiết.
3. Bài tập về dạy học tích hợp
1. Trả lời câu hỏi
Nêu các hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?
TL: 1/ tích hợp trong nội bộ môn học có hai dạng:
- Tích hợp theo chiều ngang t
- Tch hợp theo chiều dọc
2/ Tích hợp liên môn.
- Trả lời câu hỏi
Lấy một ví dụ thể hiện tinh thần dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học.
TL: Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài học hình hộp chữ nhật, hình lập phương: giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động cầm nắm, quan sát các đồ vật thật có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương từ đó nhận biết các dạng và đặc điểm của mỗi hình.
4. Bài tập về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
1. Trả lời câu hỏi
Trong trích đoạn video “ Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chức thành tình huống có vấn đề như thế nào?
TL: GV tổ chức cho 2 bạn cùng bàn thảo luận để viết các phép tính. GV mời 1 nhóm lên xếp các phép tính tiếp theo. GV cho HS quan sát tranh sau đó viết phép tính thích hợp. GV mời 1 HS lên chữa bài/ HS nhận xét/ HS chia sẻ về tình huống dẫn đến phép tính mà bạn đã viết.
2. Phân tích cách giải quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?
TL: HS suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề về đề-xi-mét (Ngại kiếm video xem lại nên gõ bừa cho có J )
3. Trả lời câu hỏi
Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tòi giải quyết vấn đề?
TL: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm tòi giải quyết vấn đề