Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức

z
z
TRƯỜNG THPT ………….
BỘ MÔN: HÓA HỌC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10
CHƯƠNG I – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
A.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1.
Thành phần nguyên tử
-
Nguyên tử là hạt trung hòa về điện, có cấu tạo 2 phần:
+ Nhân nguyên tử: proton (p) mang đin dương, neutron (n) không mang điện.
+ Vỏ nguyên tử: các electron (e) mang đin âm.
-
Khi lượng nguyên tử coi như bằng khối lượng hạt nhân (khối lượng các hạt proton và neutron).
Cấu tạo nguyên tử
Vỏ nguyên tử
Hạt nhân
Electron
Đin tích
1-
Khi lượng (amu)
0,00055
-
Số Avorgaro: Số nguyên tử hay phân tử có trong 1 mol chất luôn bằng 6,023.10
23
.
-
Đơn vị đo khi lượng nguyên tử: 1amu =
1
khối lượng Cacbon ≈ 1,6605.10
-27
kg.
12
2.
Hạt nhân nguyên tử
-
hiệu Z cho biết:
+ Số proton trong hạt nhân.
+ Số electron trong lớp vỏ.
+ Điện tích hạt nn là: Z+.
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z.
+ Số hiệu nguyên tử.
-
Số khối: A = Z + N
3.
Nguyên tố hóa học
-
Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (→ tính chất hóa học giống nhau)
-
hiệu nguyên tử
Z: số hiệu nguyên tử
A: số khối
X: ký hiệu tên nguyên t
4.
Đồng vị
-
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học những nguyên tử cùng số proton (Z), khác nhau số neutron
(N), do đó khác nhau số khối A.
-
Các đồng vịsố hạt electron bng nhau nên tính chất hóa học giống nhau.
-
Các đồng vịsố hạt neutron khác nên khối lượng khác nhau, nên tính chất vật lý khác nhau.
- Với Z < 82: 1
N
1,52
Z
5.
Nguyên tử khối trung bình
-
Ta
A
1
X
(a%)
A
2
X
(b%), ...
-
Nguyên tử khối trung bình :
Z
A
X
M
a.A
1
b.A
2
....
m
hh
a b .....
n
hh
-
Phổ khối lượng: từ kết quả phổ khối lượng sẽ xác định được các đồng vị và phần trăm số nguyên tử của
các đồng vị của nguyên tố trong t nhiên.
6.
Vỏ nguyên tử
a.
Lớp và phân lớp electron
-
Các electron xếp vào các lớp xung quanh nhân; lớp trong có năng lượng thấp hơn lớp ngoài.
-
Trong một lớp
Các electron có năng lượng gần bằng nhau.
hiệu của lớp: Lớp K (n=1); lớp L (n=2); ……
-
Trong phân lớp
Các electron có năng lượng bằng nhau.
hiệu của phân lớp s, p, d, f.
Lớp (n= …)
K (n=1)
L (n=2)
M (n=3)
N (n=4)
O (n=5)
P (n=6)
Q (n=7)
Phân lớp
s
s , p
s, p, d
s, p, d , f
b.
Số electron tối đa trong một lớp và phân lớp
Lớp e
(n)
Phân
lớp
Số AO trên mi phân
lớp
Số electron tối đa trong
phân lớp
Số electron tối đa trong lp
(2n
2
)
Lớp 1
s
1
2
2
Lớp 2
s
1
2
8
p
3
6
Lớp 3
s
1
2
18
p
3
6
d
5
10
Lớp 4
s
1
2
32
p
3
6
d
5
10
f
7
14
4.
Obital nguyên tử
-
Là vùng không gian bao quanh hạt nhân, nơi xác suất có mặt electron là 90%.
-
4 loại AO: s (hình cầu), p (hình số 8 nổi), d, f
-
Mỗi orbital được kí hiệu bằng 1 ô lượng tử:
-
Số AO tối đa trên mi phân lớp
Phân lớp s
1AO
Phân lớp p
3AO
Phân lớp d
5AO
Phân lớp f
7AO
5.
Các nguyên lý, quy tắc phân bố electron trong nguyên tử:
-
Nguyên lý Pauli: Trong 1 AO có tối đa 2e có chiều tự quay ngược nhau.
-
Nguyên lý vững bền: Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các AO có mức năng
lượng từ thấp tới cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s…
-
Định luật Hun: Trong cùng 1 phân lớp, các e sẽ phân b vào các AO sao cho số e đc thân là ti đa và
các e này chiều tự quay giống nhau.
6.
Cấu hình electron
-
Cấu hình e (sự phân bố e theo thứ tự các lớp electron): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s
-
Các bước viết cấu hình e:
+ Xác đnh số lượng e trong nguyên tử.
+ Viết thứ t các lớp và phân lớp theo nguyên lý vững bền và điền e vào cho tới e cuối cùng.
+ Sắp xếp lại thành cấu nh e (nếu cần).
+ Biểu diễn sự phân bố e vào các AO.
- Vd: Sc (Z=21)
+ 35e
+ Mức NL tăng dần: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
1
+ Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
+ Phân bo các AO:
7.
Đặc điểm electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử có 1, 2, 3e lớp ngoài cùng là kim loại
Nguyên tử có 5, 6, 7e lớp ngoài cùng là phi kim
Nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng là kim loại hoặc phi kim
Nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng là khí hiếm
B.
LUYỆN TẬP:
I.
Bài tập tự luận:
Bài 1: Cho các nguyên tử có kí hiệu sau:
a. bao nhiêu nguyên tố hóa học?
b. Nhng nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
c. Nhng nguyên tử nào cùng số khối?
d. Những nguyên tử nào cùng số neutron?
e. Viết cấu hình e của các nguyên tử trên?
f. Các nguyên tử trên là kim loi, phi kim hay khí hiếm?
g. Xác định số e độc thân trong mi nguyên tử trên?
Bài 2: Phổ khối lượng của zirconium (Zr) được biểu diễn như hình sau đâyiện tích z của các đồng vị Zr
đều bằng 1+). Hãy xác đnh số lượng đồng vị bền và tính nguyên tử khối trung bình của Zr?
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓

Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024

Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu ôn thi giữa kì 1 lớp 10 nhé.

Đề cương được tổng hợp gồm có nội dung tóm tắt lý thuyết và các bài tập luyện tập kèm theo. Qua đây giúp bạn đọc có thể nắm được nội dung cần ôn tập cho kì thi sắp tới.

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi giữa kì 1 lớp 10.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa học Kết nối tri thức

    Xem thêm