Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 trường THCS Cửa Nam, Nghệ An năm 2014 - 2015
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 trường THCS Cửa Nam, Nghệ An năm 2014 - 2015 là tài liệu luyện thi học kỳ 2 lớp 7 rất hiệu quả. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Toán giúp các bạn học sinh lớp 7 ôn tập lại kiến thức, nhằm học tập môn Toán tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi giữa kì, thi cuối kì. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 trường THCS Ealy, Sông Hinh năm 2015 - 2016
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 7 trường THCS Lê Lợi, Đức Cơ năm 2014 - 2015
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 phòng GD&ĐT Đại Thành, Bắc Giang năm 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS CỬA NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN – LỚP 7
NĂM: 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (1 điểm) Cho các biểu thức: 2xy2; ; 2x + 3y; ; 5; x3y2 - 1
a. Biểu thức nào là đơn thức
b. Biểu thức nào là đa thức nhưng không phải là đơn thức
Câu 2: (2.5 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
7 | 4 | 4 | 2 | 10 | 7 | 10 | 4 | 8 | 5 |
7 | 9 | 5 | 10 | 2 | 1 | 5 | 4 | 7 | 5 |
5 | 7 | 9 | 9 | 5 | 2 | 5 | 9 | 8 | 8 |
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu?
c. Hãy tính điểm trung bình bài kiểm tra của học sinh lớp 7A?
Câu 3: (2 điểm) Cho các đa thức:
G(x) = x3 - 2x2 + 5x – 10
H(x) = – 2x3 + 3x2 - 8x - 1
a. Tính: G(x) + H(x) và G(x) – H(x)
b. Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức G(x) nhưng không là nghiệm của đa thức G(x)
Câu 4: (4,5 điểm) Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy điểm A (A ≠ O); Trên tia Oy lấy điểm B (B ≠ O) sao cho OA = OB; Kẻ AC ⊥ Oy (C ∈ Oy); BD ⊥ Ox (D ∈ Ox); I là giao điểm của AC và BD.
a. Chứng minh ΔAOC = ΔBOD
b. Chứng minh ΔAIB cân
c. So sánh IC và IA
d. Chứng minh
Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7
Câu 1: a. Biểu thức là đơn thức : 2xy2 ; 5 (0,5đ)
b. Biểu thức là đa thức nhưng không phải là đơn thức : 2x + 3y ; x3y2 - 1 (0,5đ)
Câu 2: a. Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A (0,5đ)
b. Bảng tần số: (1,0đ)
n | 1 | 2 | 4 | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
x | 1 | 3 | 4 | 7 | 5 | 3 | 4 | 3 | N= 30 |
c/. Số trung bình cộng: (1,0đ)
Câu 3:
a. G(x) + H(x) = (x3 - 2x2 + 5x – 10) + (– 2x3 + 3x2 - 8x – 1)
= x3 -2x2 + 5x – 10 – 2x3 + 3x2 - 8x – 1 (0,25đ)
= (x3 – 2x3) + (-2x2 + 3x2) + (5x – 8x) –(10+1)
= -x3 + x2 - 3x - 11 (0,25đ)
G(x) - H(x) = (x3 - 2x2 + 5x – 10) - (– 2x3 + 3x2 - 8x – 1)
= x3 -2x2 + 5x – 10 + 2x3 - 3x2 + 8x + 1 (0,25đ)
= (x3 + 2x3) - (2x2 + 3x2) + (5x + 8x) –(10-1)
= 3x3 - 5x2 + 13x – 9 (0,25đ)
b. x = 2 là nghiệm của đa thức G(x) vì:
G(2) = 23 – 2.22 + 5. 2 – 10= 8 – 8 + 10 – 10 = 0 (0,5đ)
x = 2 không phải là nghiệm của đa thức H(x) vì:
H(2) = – 2.23 + 3.22 – 8.2 – 1= -16 + 12 – 16 -1= -21 ≠ 0 (0,5đ)
Câu 4: