Sau khi đưa ra yêu sách lãnh thổ của Đức và liên minh quốc tế không đồng tình, vào ngày 1 tháng 9 năm 1939, Đức đã tấn công Ba Lan mà không có lời tuyên chiến chính thức. Sự xâm lược này đã khởi đầu Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đức nhanh chóng chiếm được Ba Lan trong vòng một tháng nhờ vào việc triển khai hàng loạt các kế hoạch quân sự kỹ lưỡng và sử dụng các chiến thuật quân sự mới như sự kết hợp giữa tấn công của tăng hạng nặng, các đơn vị pháo binh và đội không quân.
Ngoài ra, lực lượng quân đội của Ba Lan không đủ mạnh để chống lại quân đội Đức, đặc biệt là trong việc sử dụng các phương tiện quân sự hiện đại và chiến thuật linh hoạt. Nhiều quân đội của Ba Lan bị cô lập và hư hại bởi các đợt tấn công tác chiến của Đức. Các phản ứng chậm trễ và thiếu hiệu quả của các tướng lĩnh Ba Lan cũng là một yếu tố đóng vai trò trong việc chiếm đóng Ba Lan của Đức.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cổ Phù Nam là nông nghiệp và chăn nuôi. Họ trồng lúa, khoai, và các loại cây ăn quả, nuôi trồng động vật như trâu, bò, heo và gà. Ngoài ra, họ cũng đánh bắt cá và săn thú để tăng thêm nguồn lương thực và thực phẩm.
Nhà nước Văn Lang
- Đứng đầu là Hùng Vương, con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị Nương.
- Vua chia cả nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc.
- Đứng đầu các bộ lạc là Lạc tướng, đứng đầu các chiềng chạ là Bộ chính.
=> Tổ chức còn đơn giản, sơ khai.
- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, các vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc | Văn minh Chăm-pa | Văn minh Phù Nam | ||
Giống | Điều kiện tự nhiên | - Hình thành và phát triển gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn, như: sông Hồng, sông Cả, sông Mã…; sông Thu Bồn và sông Mê Công… | ||
Cơ sở xã hội | - Làng là tổ chức xã hội phổ biến - Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ. | |||
Khác | Địa bàn | - Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ của Việt Nam hiện nay | - Khu vực Nam Trung Bộ và một phần cao nguyên Trường Sơn của Việt Nam hiện nay | - Khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay |
Đời sống kinh tế | - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, thủ công nghiệp. - Thương mại đường biển kém phát triển hơn so với Chăm-pa và Phù Nam | - Bên cạnh nghề nông trồng lúa nước và sản xuất thủ công nghiệp; các hoạt động khai thác lâm sản và thương mại đường biển rất phát triển | - Thương mại đường biển rất phát triển, cảng Óc Eo là trung tâm thương mại sầm uất | |
Cơ sở Xã hội | - Người Việt cổ đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh | - Người Sa Huỳnh đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh | - Người bản địa và người Nam Đảo (di cư đến) cùng xây dựng và phát triển văn minh | |
Cơ sở Văn hóa | - Hầu như không có sự ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ. | - Sớm có sự tiếp xúc và chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ. |
Ở đây có đáp án nè bạn https://vndoc.com/giai-su-10-bai-17-van-minh-phu-nam-ctst-281281
Võ Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, nay là xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Ỏ đây có phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai tại https://vndoc.com/nguyen-nhan-dan-den-chien-tranh-the-gioi-thu-2-223129
- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
=> Là một nước nổi tiếng về nền văn minh cổ nhất thế giới, thành tựu văn hóa Ấn Độ gặt hái được phải nói là rất nhiều và đa dạng trong nhiều lĩnh vực. Qua đó em thấy thích thú với các thành tựu văn hoá ấn độ nhưng văn hoá mà em thấy thích nhất đó là Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ
- Nghệ thuật kiến trúc :chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.