Xem giải BT Sử lớp 5 bài 3: https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-lich-su-lop-5-bai-3-cuoc-phan-cong-o-kinh-thanh-hue-6636
- văn học: TP nổi bật: "Hài kịch thần thánh" của Đan-tê, Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-téc. Đỉnh cao là những vở kịch của Sếch-xpia: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét,... tập trung lên án sự tàn bạo, tham lam của tầng lớp phong kiến, đấu tranh cho tự do và tình yêu.
- nghệ thuật: đỉnh cao của nghệ thuật Phục Hưng gắn với hai danh hoạ Lê-ô-na đơ Vanh-xi (Bữa tối cuối cùng, La Giô-công đơ, ...) và Mi-ken-lăng-giơ (Sáng tạo thế giới" vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, Người nô lệ bị trói,...)
- khoa học: Nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại nhưng quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ như Cô-péc-ních, Bru-nô, Ga-li-lê.
Phong trào Đông Du là trào lưu du học tại Nhật Bản của thanh niên Việt Nam, nhằm tìm đường cứu nước do Hội Duy tân mà linh hồn là Phan Bội Châu khởi xướng từ những năm 1905. Đông Du được hình thành trong sự điều chỉnh về nhận thức của Phan Bội Châu cùng với những cơ hội từ phía Nhật Bản chỉ có được trong thời gian này - đã trở thành hạt nhân của Duy Tân hội.
Đến giữa năm 1908 số học sinh Đông Du đã lên tới 200 người, trong đó Nam Kỳ khoảng 100, Trung Kỳ và Bắc Kỳ mỗi xứ 50 người. Phan Bội Châu là người lãnh đạo trực tiếp số thanh niên du học này. Tổ chức Đông du có một trụ sở liên lạc lấy tên là Bính Ngọ Hiên đặt tại Hoành Tân (sau dời lên Tôkyô). Học sinh được sắp xếp vào học tại hai trường chính: Đông Á đồng văn thư viện (do Đông Á đồng văn hội của Đảng Tiến bộ Nhật Bản tổ chức) và Chấn Vũ học hiệu (của Chính phủ Nhật Bản). Có một số ít du học sinh được xếp vào học tại vài trường trung học, ngoại ngữ... tại Tôkyô. Học sinh học tại hai trường lớn trên đều do các giảng viên người Nhật Bản giảng dạy. Buổi sáng, học tiếng Nhật và các môn học phổ thông như toán, lí, hóa, văn, sử, địa, ... Buổi chiều là các môn thường thức về quân sự và luyện tập. Chương trình này nhằm đào tạo học sinh thành chiến sĩ cách mạng có trình độ văn hoá và quân sự, cần thiết cho công cuộc đánh Pháp cứu nước và kiến thiết đất nước sau này.
1.GIỐNG NHAU
Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.Phương tiện, chi phí chiến tranh:
- Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.
- Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.
- Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh.
- Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân.Mục tiêu chiến tranh:
- Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.
Xem bài Các nước Đông Nam Á: https://vndoc.com/cac-nuoc-dong-nam-a-170804
Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia ở Đông Dương:
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Nhận xét chung | |
Lào | Ong Kẹo và Comanđam | Kéo dài 30 năm | - Phát triển mạnh mẽ. - Mang tính tự phát, lẻ tẻ. - Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam. |
Chậu Pachay | 1918 – 1922 | - Phát triển mạnh mẽ. - Mang tính tự phát, lẻ tẻ. - Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam. | |
Campuchia | Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan. | 1925 - 1926 | - Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước. - Phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán. - Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương |
+ Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.
+ Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.
+ Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.
Theo câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 29
Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen:
- Đều nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản là bóc lột, nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân là lực lượng đi tiên phong, nắm vai trò lãnh đạo cách mạng.
- Những tư tưởng cách mạng của hai ông được xây dựng dựa trên cơ sở tình bạn, tình yêu chân chính, tình thần vượt khó, giúp đỡ lẫn nhau.