Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
- Canva: Canva chứa những mẫu đồ họa có sẵn thuộc nhiều chủ đề khác nhau, đồng thời cũng có video, hình ảnh, GIF,… để minh họa cho bài giảng. Người dùng có thể lưu trữ bài giảng ngay trên Canva hoặc tải về máy dưới dạng Powerpoint.
- myViewBoard: myViewBoard cho phép người dùng sử dụng kho video, hình ảnh, GIF khổng lồ mà không cần lo lắng vấn đề bản quyền. Bên cạnh đó, nền tảng còn cho phép bạn tạo ra các trò chơi thú vị, giúp thu hút và tăng độ tương tác của người học.
Xem thêm...Mình nghĩ là :
Do tập hợp T gồm các tháng dương lịch trong quý IV (ba tháng cuối năm) nên ta viết T dưới dạng tập hợp như sau:
T = {Tháng 10, Tháng 11, Tháng 12}
Trong tập hợp T, những phần tử có 31 ngày là Tháng 10 và tháng 12.
Số chính phương là gì?
Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên.
Tức là: Nếu n là số chính phương thì n = k2 (k ∈ Z)
Ví dụ: 4 = 22, 9 = 32, 100 = 102
Một số tính chất
Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4
Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2
Số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
Xem thêm...
Một số tính chất
Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9; không bao giờ có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8.
Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn.
Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n ∈ N).
Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 3n + 2 (n ∈ N).
Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4
Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2
Số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
Xem thêm...Ta có: n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 = n2. (n4 - n2 + 2n +2)
= n2. [n2(n-1)(n+1) +2(n+1)]
= n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)]
= n2(n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
Với nN, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2
Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2 => n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương.
Xem thêm...Số chính phương là gì?
Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên.
Tức là: Nếu n là số chính phương thì n = k2 (k ∈ Z)
Ví dụ: 4 = 22, 9 = 32, 100 = 102
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n - 2, n - 1, n +1, n + 2 ( n N, n >2).
Ta có (n - 2)2 + ( n - 1)2 + n2 + (n + 1)2 + (n + 2)2 = 5 . (n2 + 2)
Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2 + 2 không thể chia hết cho 5
Ta có:
k(k + 1)(k + 2) = k (k + 1)(k + 2). 4
= k(k + 1)(k + 2).
= k(k + 1)(k + 2)(k + 3) -
k(k + 1)(k + 2)(k - 1)
=> 4S =1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + . . . + k(k + 1)(k + 2)(k + 3)
- k(k + 1)(k + 2)(k - 1) = k(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=> 4S + 1 = k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1
Theo kết quả bài 2 => k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1 là số chính phương.
Xem thêm...Xem đáp án tại đây: Giải Toán 9 Cánh diều Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
3 giờ sau khi uống rượu, bia nồng độ cồn trong máu của người đó là:
y = 0,076 – 0,008.3 = 0,052 (%)
Do đó nồng độ cồn trong máu vượt quá 50mg/100ml máu và chưa vượt quá 80mg/100ml máu.
Vậy người này sẽ bị xử phạt ở mức độ 2.
Xem đáp án tại đây: Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a) Ta lấy 40 chia cho tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 40 ta được:
Ư(40) = {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 40}.
Vì x ∈ Ư(40) và x > 6 nên x ∈{8; 10; 20; 40}.
Vậy A = {8; 10; 20; 40}.
b) Ta lấy 12 nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được:
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; …}
Vì x ∈ B(12) và 24 ≤ x ≤ 60 nên x ∈{24; 36; 48; 60}.
Vậy B = {24; 36; 48; 60}.
Xem đáp án chi tiết tại đây: Giải toán 9 Chân trời sáng tạo bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Gọi x là số cây xanh lớp 9A cần trồng thêm ít nhất (x > 0)
Theo đề bài, để lớp 9A đạt được kế hoạch đề ra thì:
x + 54 ≥ 100
x ≥ 46
Vậy lớp 9A đạt được kế hoạch đề ra thì phải trồng ít nhất 46 cây xanh.
Gọi x, y (đồng) lần lượt là giá niêm yết của mỗi quyển vở và mỗi cây bút bi (0 < x, y < 195 000)
20 quyển vở có giá 20x (đồng), 10 cây bút bi có giá 10y (đồng)
Do tổng số tiền phải trả nếu không được giảm giá là 195 000 đồng nên ta có phương trình:
20x + 10y = 195 000 (1)
20 quyển vở khi được giảm 10% có giá là: 20 . 0,9x = 18x (đồng)
10 cây bút bi khi được giảm 20% có giá là: 10 . 0,8y = 8y (đồng)
Vì tổng số tiền phải trả khi được giảm giá là 175 000 - 3 000 = 172 000 đồng nên ta có phương trình:
18x + 8y = 172 000 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 20x +10 y = 195 000 \\ 18x + 8y = 172 000 \end{array} \right.\)
Giải hệ phương trình ta được \(\left\{ \begin{array}{l} x = 8 \ 000 \\ y = 3 \ 500 \end{array} \right.\) (thỏa mãn)
Vậy mỗi quyển vở có giá 8 000 đồng, mỗi cât bút bi có giá 3 500 đồng.
Xem thêm...