Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 bài 5
Trắc nghiệm Công dân lớp 10 bài 5
Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 bài 5 có đáp án hỗ trợ học sinh ôn luyện môn Công dân 10 tại nhà hiệu quả và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm lớp 10.
VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Tài liệu học tập lớp 10.
Trắc nghiệm Công dân lớp 10 bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng được giáo viên VnDoc biên soạn bám sát nội dung chính SGK Công dân 10, giúp học sinh dễ dàng ôn luyện lý thuyết bài học.
- 1Câu tục ngữ: “Góp gió thành bão” thể hiện quan niệm nào dưới đây?
- 2Các Mác viết: “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu nói trên Các Mác đã bàn về nội dung nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?
- 3Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
- 4Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn thống nhất, non sông thu về một mối. Theo em, theo quy luật sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất ngày 30/4/1975 gọi là gì?
- 5Quy luật từ “Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại” nói lên đặc tính nào của sự phát triển?
- 6Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn?
- 7Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
- 8
Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó.
- 9
Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì
- 10
Điều kiện để chất mới ra đời là gì?
- 11Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ
- 12Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
- 13Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm
- 14
Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó
- 15Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là