Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 12 bài Người lái đò sông Đà

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 12 có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 12 bài Người lái đò sông Đà gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 12 kèm theo đáp án, hỗ trợ học sinh ôn luyện tác phẩm cũng như nâng cao kết quả học lớp 12 của chính mình.

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng bám sát kiến thức trọng tâm từng bài theo chương trình học SGK Ngữ văn 12, giúp học sinh nắm vững nội dung trọng tâm trong quá trình ôn luyện và học tập tại nhà.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Năm sinh, năm mất của nhà văn Nguyễn Tuân là:
  • Quê ngoại nhà văn Nguyễn Tuân ở:
  • Con sông Đà dưới ngòi bút Nguyễn Tuân là một sinh thể có tính cách:
  • Khi miêu tả con sông Đà hung bạo, Nguyễn Tuân tập trung miêu tả thác bởi vì:
  • Nguyễn Tuân qua tác phẩm “Người lái đò sông Đà” muốn thể hiện:
  • Câu 1:
    Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Vũ Bằng cùng có sở trường ở thể loại nào sau đây?
  • Câu 2:
    Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn sau.
    "Mùa xuân dòng xanh [...] chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gấm Sông Lô."
    (Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân)
  • Câu 3:
    Để làm nổi bật hình ảnh con sông Đà như một kẻ khôn ngoan, xảo quyệt, hung hãn, Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều lần biện pháp tu từ nào sau đây?
  • Câu 4:
    Câu văn "Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" trong Người lái đò sông Đà có nét đặc sắc nào sau đây?
  • Câu 5:
    Cảm hứng trong tập tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân được khơi gợi từ:
  • Câu 6:
    Người lái đò trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân có câu nói: "Chạy thuyền trên khúc sông không có thác, nó dễ dại tay chân và buồn ngủ". Nguyễn Tuân trích dẫn câu nói đó là vì lí do nào sau đây?
  • Câu 7:
    Sự độc đáo của Nguyễn Tuân được thể hiện thế nào qua việc tả tiếng sóng thác “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” ?
  • Câu 8:
    Cảm hứng trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân không được khơi gợi từ:
  • Câu 9:
    Trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, hình ảnh sông Đà không được so sánh với:
  • Câu 10:
    Hãy điền phần còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn dưới đây.
    “Con sông Ðà [...] như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”.
    (Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân)
  • Câu 11:
    Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, trước thác ghềnh bạo liệt, ông lái đò lạnh lùng, gan góc nhưng lúc bình thường lại nhớ:
  • Câu 12:
    Câu văn "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân" trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân gợi cho người đọc liên tưởng sông Đà giống như:
  • Câu 13:
    Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân cho biết sự hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá mà còn là:
  • Câu 14:
    Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, nhà đò sau khi vượt qua những hung hiểm của "ải nước" nơi con sông Đà, cảm xúc của họ như thế nào?
  • Câu 15:
    Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, hình ảnh người lái đò được thể hiện như:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
14 8.778
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Lớp 12

    Xem thêm