- Danh từ số nhiều: khi âm cuối của danh từ số ít là những âm vô thanh /f/, /k/, /p/, /t/
- Động từ ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn: khi âm cuối của động từ nguyên mẫu là những âm vô thanh ( He likes,…)
- Sở hữu cách: khi âm cuối của “sở hữu chủ” là những âm vô thanh ( the cook’s recipe,…)
Đọc đuôi “s” là /iz/:
- Danh từ số nhiều: Khi âm cuối của danh từ số ít là một trong những âm sau: /s/, /z/, /ʃ/, /tʃ/, /ʒ/, /ʤ/ ( places)
- Động từ ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn: Khi âm cuối của động từ nguyên mẫu là một trong những âm sau : /s/, /z/, /ʃ/, /tʃ/, /ʒ/, /ʤ/. ( He watches television)
- Sở hữu cách: Khi âm cuối của “sở hữu chủ” là một trong những âm sau : /s/, /z/, /ʃ/, /tʃ/, /ʒ/, /ʤ/. (The rose’s item)
Đọc đuôi S là /z/:
+Danh từ số nhiều: Khi âm cuối của danh từ số ít là âm hữu thanh (tất cả những âm còn lại trừ những âm đã được đề cập ở hai mục trên) (eg: cars,..)
+Động từ ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn: Khi âm cuối của động từ nguyên mẫu là âm hữu thanh (eg: he sings)
+Sở hữu cách: Khi âm cuối của “sở hữu chủ” là âm hữu thanh ( eg: my friend’s house)
+ Nguyên tắc 1: Phần lớn động từ và giới từ có 2 âm tiết có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
+ Nguyên tắc 2: Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết đều có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
+ Nguyên tắc 3: Với những từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ cuối lên.
+ Nguyên tắc 4: Các từ tận cùng bằng các đuôi – ic, – ish, – ical, – sion, – tion, – ance, – ence, – idle, – ious, – iar, – ience, – id, – eous, – ian, – ity thì thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay trước nó :
+ Nguyên tắc 5: Các từ có hậu tố: – ee, – eer, – ese, – ique, – esque , – ain thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó
+ Nguyên tắc 6: Các từ có hậu tố: – ment, – ship, – ness, – er/ or, – hood, – ing, – en, – ful, – able, – ous, – less thì trọng âm chính của từ không thay đổi
+ Nguyên tắc 7: Các từ tận cùng – graphy, – ate, – gy, – cy, – ity, – phy, – al thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên
+ Nguyên tắc 8: Danh từ ghép: Trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1
+ Nguyên tắc 9: Tính từ ghép (thường có dấu gạch ngang ở giữa): Trọng âm rơi vào từ thứ hai