Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 105

Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thực hành tiếng Việt trang 105

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Cánh Diều bài Thực hành tiếng Việt trang 105 được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Sau mỗi lần luyện tập, các bạn có thể xem kết quả để biết bài làm của mình đúng hay sai nhằm củng cố lại kiến thức đã học. Chúc các bạn học tốt!

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10

Trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt trang 105 được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Ngữ văn 10 Cánh Diều kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Cách dẫn trực tiếp là gì?

  • Câu 2:

    Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì:

  • Câu 3:

    Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?

  • Câu 4:

    Các từ LÀ, RẰNG nối giữa hai phần của câu là một trong những dấu hiệu hình thức cho biết phần tiếp theo đó sẽ là?

  • Câu 5:

    Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp?

    (1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng:

    "Dạ thưa xứ Huế bây giờ

    Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"

    (2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng: Nếu như chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5) Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.

  • Câu 6:

    Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi?

  • Câu 7:

    Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật, điều chỉnh cho phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép, đúng hay sai?

  • Câu 8:

    Trong các câu sau , câu nào có lời dẫn trực tiếp?

  • Câu 9:

    Đâu là những từ ngữ được giải thích nghĩa trong văn bản "Thủy tiên tháng Một"?

  • Câu 10:

    Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?

  • Câu 11:

    Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn bản "Thủy tiên tháng Một"?

  • Câu 12:

    Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

    Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và...

  • Câu 13:

    Trích dẫn tài liệu tham khảo là gì?

  • Câu 14:

    Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác:

  • Câu 15:

    Có thể ghi ghi cước chú cho John Holdren như thế nào?

  • Câu 16:

    Tài liệu tham khảo là gì?

  • Câu 17:

    Các hình thức trích dẫn tài liệu tham khảo bao gồm:

  • Câu 18:

    Thao tác trích dẫn tài liệu tham khảo bao gồm:

  • Câu 19:

    Dòng nào thực hiện đúng cách dẫn gián tiếp ?

  • Câu 20:

    Có thể ghi ghi cước chú cho Hunter Lovins như thế nào?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 CD

    Xem thêm