Trắc nghiệm môn Lịch sử 6 bài 3
Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 bài 3: Xã hội nguyên thủy được VnDoc tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học Lịch sử lớp 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Xã hội nguyên thủy
Câu 1: Người tối cổ thường sinh sống ở
- Những túp lều bằng cành cây, có khô.
- Hang động.
- Hang động, mái đá, những túp lều bằng cành cây hoặc có khô.
- Hang đá, mái đá.
Câu 2: Loài vượn cổ tiến hóa thành người tối cổ cách đây bao lâu?
- Năm nghìn năm.
- Ba, bốn triệu năm.
- Bốn nghìn năm.
- Chục triệu năm.
Câu 3: Thức ăn chính của Người tối cổ là
- Rau quả và gia cầm.
- Hoa quả và muông thú.
- Rau, bầu, bí và gia cầm.
- Rau quả và súc vật.
Câu 4: Hài cốt người tối cố được tìm thấy ở những đâu?
- Đông Châu Phi, Gia Va (In-đô-nê-xia), gần Bắc Kinh (Trung Quốc).
- Châu Á, châu Mĩ, Gia Va (In-đô-nê-xia).
- Châu Phi, Malaixia, Ấn Độ.
- Malaixia, Ấn Độ, Trung Quốc.
Câu 5: Trải qua bao nhiêu năm người tối cổ dần trở thành người tinh khôn?
- Khoảng 4 vạn năm.
- 10 vạn năm.
- Khoảng 500 năm.
- Khoảng 1 triệu năm.
Câu 6: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tối cổ đã có phát minh lớn
- Biết giữ lửa trong tự nhiên.
- Biết chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đã với nhau.
- Biết chế tạo ra đồ đá để sản xuất.
- Biết sử dụng kim loại.
Câu 7: Giai đoạn tiếp theo của người tối cổ là
- Người khôn ngoan.
- Người nguyên thủy.
- Người tinh khôn.
- Người vượn bậc cao.
Câu 8: Cuộc sống của người tối cổ
- Định cư tại một nơi.
- Rất bấp bênh
- Bấp bênh, “ăn lông ở lỗ”
- Du mục đi khắp nơi
Câu 9: Người tối cổ tự cải biến mình, hoàn thiện mình từng bước
- Nhờ phát minh ra lửa.
- Nhờ chế tạo đồ đá.
- Nhờ lao động nói chung.
- Nhờ sự thay đổi của thiên nhiên.
Câu 10: Người tối cổ có hình dáng như thế nào?
- Dáng thẳng, tay dài, mặt hiền.
- Dáng khom, trán dô, mắt sâu, dữ tợn, tay khòng mình, lông lá, hộp sọ nhỏ.
- Dáng hơi khom, trán rộng, hộp sọ lớn, mắt tròn và màu nâu.
- Trán thẳng, dáng đứng thẳng, nhẵn nhụi.
Câu 11: Bầy người nguyên thuỷ vẫn còn sống trong tình trạng
- “Ăn tươi nuốt sống”.
- “Ăn lông ở lỗ”.
- “Còn sơ khai như vượn cổ”.
- Tất cả các tình trạng trên.
Câu 12: Xã hội nguyên thủy là xã hội mà loài người
- Đã có vua, quan lại, và các tầng lớp khác.
- Bắt đầu phát triển, nhưng trình độ phát triển còn thấp.
- Mới xuất hiện, còn nguyên sơ không khác động vật lắm.
- Bước vào thời công nghệ cao, đạt được thành tựu trong khoa học - kĩ thuật.
Câu 13: Kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí (nhất là đồ sát) là:
- Khai khẩn được đất bỏ hoang.
- Đưa năng suất lao động tăng lên.
- Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
- Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.
Câu 14: Đến !úc sản phẩm của xã hội làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa, những sản phẩm ấy được giải quyết bằng cách:
- Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.
- Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.
- Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
- Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
Câu 15: Con người phát hiện ra kim loại và biết chế tạo vào thời gian
- Thế kỉ IV TCN
- Thế kỉ V TCN
- Thế kỉ VI TCN
- Thế kỉ VII TCN
-----------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Sử lớp 6 bài 3: Xã hội nguyên thủy gồm có các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, đặc điểm của xã hội nguyên thủy, quá trình hình thành bộ lạc, thị tộc...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 6 bài 3: Xã hội nguyên thủy. Để có kết quả cao hơn trong học tập, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm Trắc nghiệm Lịch sử 6, Giải bài tập Lịch Sử 6, Giải Vở BT Lịch Sử 6, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 6, Lý thuyết Lịch sử 6, Tài liệu học tập lớp 6