Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Trắc nghiệm Toán 11 Hai mặt phẳng song song

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết đã tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. (P) chứa a và song song với b, Q chưa b và song song với a. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Câu 2:

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.

  • Câu 3:

    Cho hình bình hành ABCD. Qua các đỉnh A, B, C, D ta dựng các nửa đường thẳng song song với nhau và nằm về một phía đối với mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt bốn đường thẳng nói trên tại A’, B’, C’, D’. Hỏi A’B’C’D’ là hình gì?

  • Câu 4:

    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK)?

  • Câu 5:

    Cho hai mặt phẳng (∝), (β) cắt nhau và cùng song song với đường thẳng d. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Câu 6:

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?

  • Câu 7:

    Cho hai đường thẳng a và b lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q).

  • Câu 8:

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Câu 9:

    Trong các mệnh đề sau, những mệnh đề nào đúng?

    (1) hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.

    (2) hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.

    (3) hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phảng thứ ba thì song song với nhau.

    (4)Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại.

  • Câu 10:

    Cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q)

    (1) nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhay thì mọi đường thẳng nằm trên (P) đều song song với mọi đường thẳng nằm trên (Q).

    (2) nếu mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đều song song với (Q) thì (P) song song với (Q).

    Trong hai phát biểu trên.

  • Câu 11:

    Cho mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b. Khi đó.

  • Câu 12:

    Khẳng định nào sau đây là sai.

  • Câu 13:

    Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O, O’ và không cùng nằm trong một mặt phẳng. gọi M là trung điểm của AB.

    (I) (ADF) // (BCE)

    (II) (MOO’) // (ADF)

    (III) (MOO’) // (BCE)

    (IV) (AEC) // (BDF)

    Khẳng định nào sau đây là đúng

  • Câu 14:

    Cho tứ diện đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của AB, M là một điểm lưu động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (∝) //(SIC). Khi đó thiết diện của mặt phẳng (∝) và tứ diện S.ABC là:

  • Câu 15:

    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. gọi I. J. K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK)

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 21
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm