Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đinh Thị Nhàn Văn học Lớp 8 Qua Đèo Ngang

So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

(đã học ở lớp 7).

4
4 Câu trả lời
  • Bọ Cạp
    Bọ Cạp

    - Bài Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan:

    + Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình và lối chơi chữ từ đồng âm

    + Giọng điệu: trầm buồn, trang nhã tạo nét buồn bâng khuâng

    - Bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà

    + Ngôn ngữ: bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày.

    + Giọng điệu: nhẹ nhàng, trữ tình, pha chút hóm hỉnh, ngông nghênh

    Trả lời hay
    5 Trả lời 19/09/21
    • ꧁ঌsóiskayッঌ꧂︻╦̵̵͇̿̿̿╤──
      ꧁ঌsóiskayッঌ꧂︻╦̵̵͇̿̿̿╤──

      Cảm ơn bạn!😀

      1 Trả lời 17/12/21
  • ꧁ঌsóiskayッঌ꧂︻╦̵̵͇̿̿̿╤──
    ꧁ঌsóiskayッঌ꧂︻╦̵̵͇̿̿̿╤──

    😀


    Trả lời hay
    1 Trả lời 17/12/21
    • Nhân Mã
      Nhân Mã

      Ta thấy bài Qua Đèo Ngang ngôn ngữ mực thước, trang trọng, đối chặt chẽ và chỉnh. Còn bài thơ này, giọng điệu nhẹ nhàng, phóng khoáng, pha chút hóm hỉnh, ngông nghênh. Lời lẽ giản dị, không trang trọng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày. Vần luật chặt chẽ, nhưng sử dụng nghệ thuật đối phóng túng, không chặt chẽ như trong bài thơ Qua Đèo Ngang.

      0 Trả lời 19/09/21
      • Bảo Bình
        Bảo Bình

        So sánh với bài thơ Qua Đèo Ngang:

        + Ngôn ngữ trong Qua Đèo Ngang trang trọng, cổ điển còn trong Muốn làm thằng Cuội lại tự nhiên, giản dị hơn.

        + Giọng điệu : Qua Đèo Ngang mang giọng buồn thương man mác, Muốn làm thằng Cuội lại thể hiện một giọng ngông nghênh, hóm hỉnh.

        0 Trả lời 19/09/21

        Văn học

        Xem thêm